Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_toan_7_canh_dieu_nam_hoc_2022_2.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 I. Lý thuyết: * Đại số: Nộ dung chương V, VI – SGK Toán 7 Cánh diều tập II. * Hình học: Nộ dung chương VII – SGK Toán 7 Cánh diều tập II. II. Bài tập A. Bài tập trắc nghiệm: Chọnđáp ánđúng Câu 1: Giá trị của biểu thức A = - x2 + 1 tại x = - 1 là: A/ 0 B/ 2 C/ 1 D/ - 1 Câu 2: Đa thức A = x2 – 4 có bao nhiêu nghiệm: A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ 3 1 3 Câu 3: Kết quả của phép tính: x .0,5x là: 2 1 1 1 1 A/ x4 B/ x4 C/ x3 D/ x3 4 4 4 4 Câu 4: Đa thức x2 - 2x + 3x2 – 4 + 5x rút gọn thành: A/ x2 - 2x + 3x2 - 4+ 5x B/ 4x2 + 3x - 4 C/ 2x2 + 3x+ 4 D/ 2x2 - 2x + 4. Câu 5: Đa thức A = 2x4 x 3 2x 4 x 2 x 4 có bậc là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 6: Số nào sauđây là nghệm củađa thức: x 2 x2 1 A/ 1 B/ 2 C/ 1 D/ 2; 1 Câu 7: Với các “bộ bađộ dà” sauđây thì bộ ba nào có thể dựng một tam giác: A/ 2cm, 3cm, 6cm B/ 2cm, 4cm, 6cm C/ 3cm,4cm, 7cm D/ 3cm, 4cm, 6cm Câu 8: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM, trọng tâm G. Biết rằng AM = 6, kh đó độ dài GM là A/ 6cm B/ 4cm C/ 3cm D/ 2cm Câu 9: Cho ABC có độ dài 3 cạnh là số nguyên: AB = 5cm, AC = 4cm. Chu vi của ABC không thể là số nào sauđây: A/ 18cm B/ 17cm C/ 15cm D/ 12cm Câu 10: Cho ABC có góc A bằng 800; góc B bằng 600. Cạnh lớn nhất của ABC là: A/ AB B/ BC C/ CA D. Không có cạnh lớn nhất/ Câu 11: Chu vi củatamgác cân có độ dài của hai cạnh là 2cm và 4cm là: A/ 6cm B/ 8cm C/ 10cm D/ 12cm Câu 12: Các khẳng định sauđúng hay sa: a/ Hệ số cao nhất củađa thức: x3 3x 2 2x 5 là 5 1 3 b/ Giá trịcủa biểu thức: 2x2 y 2 x 2 y khi x = y = -1 là: 2 2 c/ Trong tam gác cân thì đường trung tuyến cũng đồng thờlà đường phân giác. d/ Tam giác có hai góc bằng nhau và bằng 450 là tam giác vuông cân. Câu 13: Xét tínhđúng (sai) trong các câu sau: a/ Nếu ABC có AB thì AB = AC. b/ Một tam giác cân có một góc bằng 60O thì tam gácđóđều.
- c/ Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lạcũng bằng nhau. Câu 14 : Điền vào chỗ trống những từ thích hợp: a/ ABC = MNP thì AB = và B = b/ Trong một tam giác có nhiều nhất . góc vuông. c/ ABC cân ở C nếu A 500 thì C = . B. Bài tập tự luận: * Ôn tập các nội dung phần Một số yếu tố thống kê trong Đề cương ôn tập giữa học kì II Toán 7 * Biểu thức đại số: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 1 a/ 2x2 3x 1 với x = 1 b/ xy2 y x 3 với x = 2 và y= 4 2 2 2 c/ 3x2 4x 1 với x = |1| d/ x 1 y 2 với x = 2 và y = 3 e/ Chođa thức Q(x) = x 4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1. Tính Q(-2); Q(1) Bài 2: Tìm nghiệm của cácđa thức sau: 1/ 4x 6 2/ 5 3x 3/ 12x 18 4/ 2x2 4x 5/ x2 16 6/ 4x 3 5 x 1 5 7/ x2 3 3 x 8/ 3(x – 3) + 2( 3x – 4) 9/ x4,04x2 2 4 Bài 3: Tìmđa thức P vàđa thức Q biết : a/ P + (3x2 – 4 +5x) = x2 – 4x b/ Q – 14y4 +6y5 – 3 = -12y5 + y4 – 1 1 Bài 4: Cho cácđa thức f(x) = 5x 2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 6x 3 a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) – g(x) c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x) Bai 5: Cho ha đa thức: P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 - 2x3 + 1 - x5 4 a/ Sắp xếp cácđa thức trên theo số mũ giảm dần của biến x b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Bai 6: Cho ha đa thức: A(x) = 2 x3 + 5 + x2 –3 x –5x3 –4 B(x) = –3x4 – x3 + 2x2 + 2x + x4 – 4–x2 . a/ Thu gọn2đa thức trên và sắp xếp theo số mũ giảm dần của biến. b/ Tính H(x) = A(x) – B(x) 5 2 1 1 Bai 7: Cho ha đa thức A(x) = x2 x x 3 ; B(x) = x53 x 2 x 1 2 2 a/ Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x) b/ Chứng tỏ M(x) không có nghiệm Bài 8: Cho ha đa thức: A x x3 3x 2 5x 3 ; B x x3 x 2 x 4 5x 3 a/ Tính M(x) = A(x) + B(x) và N(x) = A(x) - B(x) b/ Tính M(1). Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của M(x) không? Vì sao? c/ Tìm nghiệm của M(x) Bài 9: Cho ha đa thức sau: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2
- 1 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5 4 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗ đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(x) – Q(x) c/ x = 1 có là nghiệm của P(x), Q(x) không? Vì sao? d/ Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = 1 Bài 10: Cho ha đa thức f (x) x2 6x 4 và g(x) x2 4x 2 a/ Tinh f (x) g(x) b/ Tinh f (x) g(x) c/ Tìm nghiệm củađa thức h(x) f(x) g(x) Bà 11: Thực hiện phép tính: a) -7x(6 + 2x) b) 5x(3x2 – 4x +5) c) 3x2(x2 + 2x -1) d) (2y3 – y2 + y – 4)y2 e) -2y3(-y3 – y + 5y - 1) g) (t - 1)(t + 2) 1 4 h) 22 5 2 3 i)12 5 4 3 k) 3 x x 6x 0,4x x - x 10 x 6 x4x x 3 4 8 5 2 2 3 l) (x - 1)(2x2 – 3x + 1) m) (2 + x)(-x2 + 3x - 1) n) (3x2 - 4)(x + 3) Bài 12: Thực hiện phép tính: a) 45x5 : 9x b) -20x2 : x c) 15x3 : (-5x2) 4 3 15 2 1 3 d)(-5x + 15x – 18x) : (-5x) g) x2x x : x h) (x – 2x + 4) : (x+2) 2 4 i) (x4 – 2x3 – 1 + 2x) : (x2 – 1) k) (2x3 – 3x2 + 6x – 4) : (x2 – x + 3) Bài 13: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: 1/ A3 x 1 1 3 x 2 x 4 x 3 x2 6 x 1 2/ B x x2 x 1 x 2 x 5 2 x 1 2x 1 x 10 3/ A3 x 1 . 3 x 1 9 x2 6 x 2x . x3 2 x2 10 Bài 14: Thực hiện các phép tính sau: 1/ 6x2 11x 10 : 3x 2 2/ x3 4x 2 2x 8 : x 4 3/ 3x3 2x 2 9x 2 : x 2 4/ 5x4 9x 3 2x 2 4x 8:x1 5/ 5x3 14x 2 12x 8 : x 2 6/ 2x4 3x 2 4x 5 : x 2 Bài 15: Tìm ađể phép chia sau là phép chia hết: 1/ x3 5x a 1 : x 2 2/ x3 x 2 5x 2a 11 : x 2 Bài 16: Chođa thức: 33 8 2 13và 3 2AxBx x x a a/ Thực hiện phép chia A cho B. b/Tìmađể phép chia trên là phép chia hết.
- c/ Tìm ađể phép cha trên có dư là -3. Bài 17: Chođa thức: 43 4 2 và Ax2 1 xBx x a a/ Thực hiện phép chia A cho B. b/Tìmađể phép chia trên là phép chia hết. c/ Tìm ađể phép cha trên có dư là -1. * Một số bài toán gắn liền yếu tố thực tế: Bài 1: Một khung ảnh hình chữ nhật với hai cạnh liên tiếp bằng 3a (cm) và 4a (cm) với bề rộng bằng 2cm (như hình vẽ). Viết biểu thức biểu thị diện tích của tấm ảnh trong hình vẽ. Bài 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng là 6m. Người ta làm lố đ như trong hình (phần màu vàng). a/ Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại củakhu vườn. b/ Tính diện tích phần còn lại củakhuvườn khi x = 1m và y = 0,8m. a Bài 3: Một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng a(m) với lố đ xung quanh vườn rộng 1,2m. Viết biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh vườn. Tính diện tích còn lại của mảnh vườn khi a = 20. Bài 4: Phương cùng các bạn dự định gó bánh chưng gử cho ngườ dân vùng lũ. Phương cần mua 8kg gạo nếp vớgá xđồng một k, 5kgđỗ xanh vớgáyđồng một kg và 3 kg thịt ba chỉ heo vớgáz đồng một kg. a/ Hãy viết biểu thức biểu thị số tiền bạn Phương cần phải trả để mua nguyên liệu làm bánh chưng. b/ Tính số tiền bạn Phương cần trả để làm bánh chưng bết gạo nếp gá 25 000đồng/kg, đỗ xanh gá 10 000đồng/kg, thịt ba chỉ gá 120 000đồng/kg. Bài 5:Một bác nông dân sửdụng hamáybơmđểtướnước cho cánhđồng. Máy bơm thứ nhất mỗi giờbơm được20m 3 nước. Máy bơm thứ hai mỗi giờbơm được 18 m 3 nước. Sau khi cả hai máy chạy trong x giờ, bác tắt máy thứhavàđể máy thứ nhất chạy thêm 0,5 giờ nữa rồi tắt. a/ Hãy viếtđa thức (biến x) biểu thị dung tich nước bácđã bơm cho cánhđồng.
- b/ Tinh dung tich nước bác nông dânđã bơm cho cánhđồng biết x = 2. * Hình học Bài 1: Cho∆ABC vuông tạ A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy đểm D sao cho BD = BA a/ CM: góc BAD = góc ADB b/ CM: AD là phân giác của góc HAC c/ Vẽ DK vuông góc AC (K AC). CM: AK = AH d/ CM: AB + AC AN 3 Bài 7: Cho ABC vuông tạ A, đường phân giác BE. Gọi H là hình chiếu của C trên BE. Vẽ đểm D sao cho H là trung đểm của DE, kẻ EK CB, K CB. a/ CM: EA = EK. b/ CM: góc CDE = góc CED. Từ đó so sánh góc CDB và góc AEB. c/ So sánh CD và CB. Bài 8: Cho ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung đểm của AB, AC. Ha đoạn thẳng BN, CM cắt nhau tại G.
- a/ CM: CM = BN. b/ Trên tađối của tia NB lấy đểm K sao cho NK = NG. CM: ANG = CNK. Từ đó suy ra AG // CK. c/ CM: BG = GK. d/ CM: BC + AG = 2MN. Bài 9: Cho ABC có AB MC – MB. Bài 10: Cho ABC. Gọi E, F lần lượt là trung đêm của các cạnh AB, AC. Trên tia đối của tia FB lấy đểm P sao cho PF = BF. Trên ta đối của tia EC lấy đểm Q sao cho QE = CE. a/ CM: AP = AQ. b/CM:3 đểm P, A, Q thẳng hàng. c/ CM: BQ // AC, CP // AB. d/ GọIlàgao đểm của PC và QB. CMR: chu vi PQI bằng 2 lần chu vi ABC. e/ CM: 3 đường thẳng AI, BP, CQđồng quy. * Một số dạng toán nâng cao tham khảo: Bài 1: Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau: 11 2x 2 10 a/ A = 2017 2x 52016 b/ B = c/ C = 2 11x3 x 2 1 Bài 2: Chođa thức f(x) thỏa mãn đều kiện: f.5x xf.3x4x Chứng minh rằngđa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm. Bài 3: Chođa thức f(x) = ax 2 + bx + c Chứng tỏ rằng: nếu 5a – b + 2c = 0 thì f(1).f(-2)≤0 Bài 4: Tìm x nguyênđể thương phép cha sau là số nguyên 1/ 4x3 6x 2 8x 5:2x 1 2/ 4x 3 11x 2 5x 5:x 2 3/ 4x3 6x 2 8x 5:2x 1 4/ 4x 3 11x 2 5x 5:x 2