Bài giảng Toán Lớp 7 - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Hoàng Thị Nhiễu

pptx 21 trang Đào Khang 11/06/2024 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Hoàng Thị Nhiễu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tinh_chat_cua_day_ti_so_bang_nhau_hoang.pptx
  • docxTHUYETMINH.docx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Hoàng Thị Nhiễu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Môn Toán lớp 7 Giáo viên: Hoàng Thị Nhiễu hoangthinhieu.c2daoduc@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0948098687 Trường THCS Đạo Đức Xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháng 10/2016
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Học sinh biết và hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán có liên quan đến chia tỉ lệ. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học,có ý thức tìm hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
  3. CẤU TRÚC TIẾT 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Chú ý III. CỦNG CỐ IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  4. I.Kiểm tra bài cũ: 23 *BT1. Cho tỉ lệ thức: = 46 23+ 23− Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số 46+ 46− trong tỉ lệ thức đã cho. 234 *BT2. Cho == . 468 Hãy so sánh các tỉ số sau với các tỉ số đã cho: 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 ; 4+ 6 + 8 4 − 6 + 8
  5. Giải BT 1: BT2: 2341 23 1 == = = = 4682 46 2 23+ 51 234++ 91 == == 46+ 10 2 4++ 6 8 18 2 23− −11 2−+ 3 4 3 1 == = = 4 − 6 −22 46− + 8 62 Vậy: Vậy: 2 3 2+− 3 2 3 1 = = = = 2 3 4 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 1 46 4+− 6 4 6 2 = = = = = 4 6 8 4 +6+ 8 4 − 6 + 8 2
  6. II.Bài mới: Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ac 2 3 2+− 3 2 3 1 = = = = = = = 46 4+− 6 4 6 2 bd ac Xét tỉ lệ thức = . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, bd ac ta có: ==k (1) bd Suy ra a = k . b; c = k . d a+ c k. b + k . d k .( b + d ) Ta có: = = =k (2) (b + d 0) b+ d b + d b + d a− c k. b − k . d k .( b − d ) = = = k (3) (b - d 0) b− d b − d b − d Từ (1), (2) và (3) suy ra: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d
  7. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d a c e Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau == b d f a c e a++ c e a−+ c e a−− c e = = = == = b d f b++ d f b−+ d f b−− d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 1 0,15 6 VD: Từ dãy tỉ số == , áp dụng tính chất dãy 3 0,45 18 tỉ số bằng nhau ta có: 1 0,15 6 1++ 0,15 6 7,15 = = = = 3 0,45 18 3++ 0,45 18 21,45 2 3 4 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 1 = = = = = 4 6 8 4 +66+ 8 4 − + 8 2
  8. Áp dụng : (BT 54 – SGK/30) xy Tìm hai số x và y biết : =và x + y = 16 35 Đáp án Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y xy+ 16 == = 3535+ 8 x Từ: =2 x = 2.3 = 6 3 y =2 y = 2.5 = 10 5
  9. 2. Chú ý : abc Khi có dãy tỉ số == , ta nói các số a, b, c tỉ 2 3 5 lệ với các số 2; 3; 5. Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
  10. 2. (SGK) Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 Giải Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a, b, c. Vì số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 8; 9; 10 nên ta có: a b c == 8 9 10
  11. III.CỦNG CỐ Bài tập1: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10 tính số học sinh của mỗi lớp. Biết tổng số học sinh là 108. Số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: A) A) 36, 32,40 B) B) 32, 36, 40 C) C) 40, 32, 36 D) D) 36, 40, 32 Đúng, nháy chuột để tiếp tục Sai, nháy chuột để tiếp tục Đáp án bạn chọn: BạnBạn đãkhông hoàn hoàn thành thành tốt trả tốt lời trả câu lời Đáp án đúng:câuhỏi hỏi Hãy chọn đáp án Trả lời Xóa
  12. Điểm đạt được: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lượt trả lời: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem đáp án
  13. Giải: Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a, b, c. Vì số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 8; 9; 10 Nên ta có: Theo bài ra tổng số học sinh của 3 lớp là 108. Nên ta có a+b+c=108 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a++ b c 108 = = = = = 4 8 9 10 8++ 9 10 27 a Từ: = 4 a =8.4 = 32 8 ba b c = 4 b =9.4 = 36 9 == c8 9 10 = 4 c =10.4 = 40 10
  14. abc Bài tập2: Cho dãy tỉ số bằng nhau: == 2 3 5 Cách nào sau đây áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đúng, cách nào áp dụng sai? Nối cột A với cột B để được phương án đúng. a b c a+− b c A) = = = 2 3 5 2+− 3 5 a b c a+− b c B) = = = 2 3 5 2−+ 3 5 a b c a+− b c C) = = = 2 3 5 5+− 3 2 Đúng, nháy chuột để tiếp tục Sai, nháy chuột để tiếp tục a bĐáp án c bạn chọn: a−− b c D) =Bạn = không = hoàn thành trả lời tốt Bạn đã trả lời một cách chính xác! 2 3Đáp án 5 đúng: 2câu−− 3hỏi 5 Hãy chọn đáp án Trả lời Xóa
  15. Điểm đạt được: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lượt trả lời: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem đáp án
  16. Ghi nhớ: a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau == ta suy ra: b d f a c e a+ c++ e a− c e = = = = = b d f b+ d+ f b− d+ f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
  17. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc: “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” 2. Làm các bài tập 55; 56; 57 (SGK/Trang 30).
  18. Hướng dẫn bài: 55 tr30-SGK Tìm hai số x và y biết: x : 2 = y : (-5) và x - y = - 7 Theo đề bài: x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 xy Suy ra: = và x - y = - 7 25− Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x−− y 7 = = = = −1 2− 5 2 − ( − 5) 7
  19. Hướng dẫn bài : 56 tr30-SGK Gọi a (m) là chiều rộng của hình chữ nhật b (m) là chiều dài của hình chữ nhật a 4 Theo đề toán = và (ab+= ).2 28 b 5 a4 a b Ta có : == và ( ab += ) 14 b 5 4 5
  20. Tiết học kết thúc 10 Chúc em đạt kết quả cao trong học tập 10 10 10