Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_7_bai_9_duong_tru.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
- KHỞI ĐỘNG Hình 86 minh họa chiếc cân thăng bằng và gợi nên hình ảnh đoạn thẳng AB, đường thẳng d. Đường thẳng d có mối liên hệ gì với đoạn thẳng AB?
- CHƯƠNG VII. TAM GIÁC BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐỊNH NGHĨA 2 TÍNH CHẤT VẼ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 3 CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
- 1 ĐỊNH NGHĨA Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1 HĐ1: Quan sát Hình 87. a) So sánh hai đoạn thẳng và . b) Tim số đo của các góc 1, 2. Giải a) Ta thấy IA = IB. b) Ta thấy d ⊥ AB nên መ1 = 90°, መ2 = 90°.
- KẾT LUẬN Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy. Ví dụ: - Đoạn thẳng ; trung điểm của đoạn thẳng ; - Đường thẳng vuông góc với tại . Vì thế, đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng .
- Ví dụ 1 (SGK – tr100) Trong Hình 89 , quan sát ba cặp đoạn thẳng và đường thẳng: và , và , 푃푄 và . Đường thẳng nào là đường trung trực của đoạn thẳng tương ứng trong ba cặp trên? Vì sao?
- Giải • Đường thẳng là đường trung trực của đoan thẳng vì là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng . • Đường thẳng không là đường trung trực của đoạn thẳng vì không đi qua trung điểm của đoạn thẳng . • Đường thẳng không là đường trung trực của đoạn thẳng 푃푄 vì không vuông góc với đoạn thẳng 푃푄.
- LUYỆN TẬP 1 Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Biết = Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Giải Ta có: = mà + = 180° (hai góc kề bù). Suy ra = = 90° hay AM ⊥ BC. Ta có AM ⊥ BC tại trung điểm M của BC nên AM là đường trung trực của BC.
- Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều canh-dieu-du-nam/
- KHO HỌC LIỆU SỐ 4.0 Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm PowerPoint và word bộ giáo án này. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Cho hình vẽ, có AB = AC, DB = DC; M là giao điểm của Câu 1 AD và BC. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. 훥 = 훥 B. D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC. C. AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC. D. MB = MD Lựa chọn đáp án bằng cách bấm vào ô Đáp án
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Gọi O là điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng Câu 2 AB. Hãy chọn phát biểu sai. A. O cách đều điểm A và điểm B. B. OA = OB. C. Tam giác OAB cân tại A. D. O nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB. Lựa chọn đáp án bằng cách bấm vào ô Đáp án
- Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều canh-dieu-du-nam/
- KHO HỌC LIỆU SỐ 4.0 Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm PowerPoint và word bộ giáo án này. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
- LUYỆN TẬP Bài 1. (SGK – trang 103) Trong Hình 94 , đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng . Chứng minh = .
- Giải Gọi H là giao điểm của CD và AB. Do C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên CA = CB. Do D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên DA = DB. • Xét ∆CHA vuông tại H và ∆CHB vuông tại H có: CH chung CA = CB (chứng minh trên) Do đó ∆CHA = ∆CHB (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra = (2 góc tương ứng) (1).
- Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều canh-dieu-du-nam/
- KHO HỌC LIỆU SỐ 4.0 Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm PowerPoint và word bộ giáo án này. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
- Giải Thật vậy, hiển nhiên C nằm trên d; C nằm trên đường trung trực a của đoạn thẳng AB nên theo tính chất đường trung trực ta có A cách đều A và B (CA = CB). - Khi AB ⊥ d thì a // d, do đó không có một điểm nào nằm trên d lại cách đều A và B.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Chuẩn bị trước * Ghi nhớ * Hoàn thành các “Bài 10: Tính chất ba kiến thức trong bài. bài tập trong SBT. đường trung tuyến của tam giác”
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!