Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

pptx 19 trang Tố Thương 20/07/2023 7120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_7_bai_10_tinh_cha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  2. KHỞI ĐỘNG Hình 96 minh họa một miếng bìa phẳng có dạng hình tam giác đặt thăng bằng trên đầu ngón tay tại điểm G. Điểm G được xác định như thế nào?
  3. CHƯƠNG VII. TAM GIÁC BÀI 10: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Đường trung tuyến của tam giác Tính chất ba đường trung tuyến 2 của tam giác
  5. 1. Đường trung tuyến của tam giác Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1 HĐ 1: Quan sát Hình 97 và cho biết các đầu mút của đoạn thẳng AM có đặc điểm gì. Giải Ta thấy điểm A là một đỉnh của tam giác ABC, điểm M là trung điểm của cạnh BC.
  6. KẾT LUẬN Trong tam giác ABC (Hình 97), đoạn thẳng AM nói đỉnh A với trung điểm M của cạnh BC được gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc tương ứng với cạnh BC). Chú ý: Đôi khi, đường thẳng AM cũng được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
  7. Ví dụ 1 (SGK – tr104) Trong ba đoạn thẳng AM, DN, CP (Hình 98), đoạn thẳng nào là đường trung tuyến của tam giác ABC? Giải - Đoạn thẳng là đường trung tuyến của tam giác vì là đỉnh của tam giác và là trung điểm của cạnh .
  8. Giải - Đoạn thẳng không là đường trung tuyến của tam giác vì cả và không là đỉnh của tam giác . - Đoạn thẳng 푃 không là đường trung tuyến của tam giác vì là đinh của tam giác mà 푃 không là trung điểm của cạnh .
  9. Ví dụ 2 (SGK – tr104) Cho tam giác 푃푄푅 (Hình 99). Vẽ các đường trung tuyến của tam giác đó. Giải K H • Vẽ , , 퐾 lần lượt là trung điểm của các cạnh 푄푅, 푃푅, 푃푄. I • Vẽ các đoạn thẳng 푃 , 푄 , 푅퐾. Các đoạn thẳng đó là các đường trung tuyến của tam giác 푃푄푅 (Hình 100). Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
  10. Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều canh-dieu-du-nam/
  11. KHO HỌC LIỆU SỐ 4.0 Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm PowerPoint và word bộ giáo án này. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
  12. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3. Chọn câu trả lời sai A. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. B. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. C. Để xác định trọng tâm của một tam giác ta có thể tìm giao của hai đường trung tuyến của tam giác đó. D. Một tam giác có thể có nhiều trọng tâm.
  13. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, đường trung tuyến AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = 1 AD. Khẳng định nào 3 là đúng trong số các khẳng định dưới đây? A. D là trung điểm của GM. B. G là trung điểm của AD. 3 C. = 4 D. = 3 .
  14. Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều canh-dieu-du-nam/
  15. KHO HỌC LIỆU SỐ 4.0 Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm PowerPoint và word bộ giáo án này. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
  16. VẬN DỤNG Bài 5. (SGK – tr.107) Hình 107 là mặt cắt đứng của một ngôi nhà ba tầng có mái dốc. Mỗi tầng cao 3,3 m. Mặt cắt mái nhà có dạng tam giác cân tại với đường trung tuyến dài 1,2 m. Tại vị trí là trọng tâm tam giác , người ta làm tâm cho một cửa sổ có dạng hình tròn. a) có vuông góc với không? Vì sao? b) Vị trí ở độ cao bao nhiêu mét so vơii mặt đất?
  17. Còn nữa . Link tải đủ bộ: toán 7 cánh diều
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Chuẩn bị trước * Ghi nhớ * Hoàn thành các "Bài 11: Tính chất ba kiến thức trong bài. bài tập trong SBT. đường phân giác của tam giác"
  19. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!