Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 1: Tổng các góc trong một tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 1: Tổng các góc trong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_7_bai_1_tong_cac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 7, Bài 1: Tổng các góc trong một tam giác
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
- CHƯƠNG VII. TAM GIÁC BÀI 1: TỔNG CÁC GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
- 1. Tổng các góc trong một tam giác HĐ1. Cắt tam giác thành ba mảnh (Hình 2a) và ghép lại (Hình 2b). Quan sát Hình 2b và dự đoán tổng ba góc , , . Dự đoán: tổng 3 góc bằng 180 độ.
- Ví dụ 1 Tính số đo các góc chưa biết trong mỗi trường hợp sau:
- Giải Trong Hình 5a, ta có: + 70° + 38° = 180° (tổng ba góc của một tam giác). Suy ra: + 108° = 180° Vậy = 180° − 108° = 72°.
- Nhận xét Tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng 90°. Trong tam giác ở hình 6, ta có + መ = 90°.
- VẬN DỤNG Bài 1 (SGK – tr.62) Một khung thép có dạng hình tam giác với đố đo các góc ở đỉnh và đỉnh cùng bằng 23° (Hình 9). Tính số đo góc ở đỉnh .
- Giải Ta có: መ + + መ = 180° (tổng 3 góc trong tam giác) ⇔ መ + 23° + 23° = 180° ⇔ መ = 180° − 46° = 134° Vậy số đo góc ở đỉnh là: 134°
- Giải Vì dây dọi tạo với trục của thước chữ T một góc 15° nên EOI = 15° ∆ vuông tại nên ta có: + = 90° ⇔ = 90° − 15° = 75° Lại có: = (2 góc đối đỉnh) ⇒ AIC = 75°.
- ∆ vuông tại nên ta có: BAC + AIC = 90° ⇔ BAC + 75° = 90° ⇔ BAC = 90° − 75° = 15° Vậy số đo góc là 15°.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!