Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Sen

pptx 21 trang Tố Thương 20/07/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_6_bai_3_phep_cong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Sen

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7 GIÁO VIÊN: LÊ THỊ SEN Đơn vị: Trường PTDTBT THCS Trà Thanh Năm học: 2022- 2023
  2. Xét hai biểu thức số: A = 5.72 + 2 và B = 72 -12.7. Tính: A + B. Ta có: A+B = (5.72 + 2 ) +(72 -12.7) = 5.75.72 + 2 +772 -12.7 = (5.72 +72 )-12.7 + 2 = (5 +1 ). 72 -12.7 + 2 = 6.72 -12.7 +2
  3. Ví dụ: Cho hai đa thức: P = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 - 2x + 1 Để tìm tổng P + Q = (x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) + (-x3 + 4x2 - 2x + 1). Cách 1: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc. Ta có: P+ Q = (x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) + (-x3 + 4x2 - 2x + 1) = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x - x3 + 4x2 - 2x + 1 (bỏ dấu ngoặc) = x4 + (3x3 - x3) + (4x2 -5x2) + (7x – 2x) + 1 (nhóm các hạng tử cùng bậc) = x4 + 2x3 -x2 + 5x + 1 Vậy P + Q = x4 + 2x3 -x2 + 5x + 1
  4. Cách 2: Đặt tính cộng sao cho các hạng tử cùng bậc đặt thẳng cột với nhau rồi cộng theo từng cột: x4 + 3x3 – 5x2 + 7x 3x3+ (- x3) = (3-1) x3 =+2 2 x3 3 2 + - x + 4x - 2x + 1 2 2 -5x + 4x =(-5+4)x2 = -x2 P+Q = 7x -2x = (7-2)x = + 5x
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM: ? Tính tổng: A = 3x3 – 5x + 2 và B = x3 - x2 + 6x - 4 122100101102103104105106107108109120121123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146148147149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179Hết110112113114115116117118119111180445410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424345464748495051525355565758596061626364656667686970717273747576777879808182838485868788899091929394959697989911764512389 giờ Nhóm 1,2: Cách 1: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc. Nhóm 3,4: Cách 2: Đặt tính rồi cộng theo từng cột.
  6. Chú ý: Phép cộng đa thức cũng có các tính chất như phép cộng các số thực. Cụ thể: - Tính chất giao hoán: A + B = B + A - Tính chất kết hợp: (A+B) + C = A + (B + C) - Cộng với đa thức không: A + 0 = 0 + A = A
  7. Bài tập 1: Cho hai đa thức: M = 5x4 - 4x3 + 2x - 3 và N= 2x3 + x2+ 1 Tính: M + N Hướng dẫn: 5x4 - 4x3 + 2x - 3 M + N = (5x4 - 4x3 + 2x - 3) + 2x3 + x2 + 1 + (2x3 + x2+ 1) =5x4 -2x3 +x2+2x -2 M+ N = 5x4 - 2x3 + x2 + 2x - 2 122100101102103104105106107108109120121123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146148147149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179Hết110112113114115116117118119111180445410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424345464748495051525355565758596061626364656667686970717273747576777879808182838485868788899091929394959697989911764512389 giờ
  8. BÀI TẬP 2: Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúng: Cách 1 Cách 2 P(x) = 2x3 – x - 1 3 + +P(x) = 2x - x - 1 Q(x) = x2 - 5x + 2 Q(x) = 2 - 5x + x2 P(x) + Q(x) = P(x) + Q(x) = Cách 3 Cách 4 P(x) = 2x3 - x - 1 P(x) = - 1 - x + 2x3 + 2 + Q(x) = x - 5x + 2 Q(x) = 2 - 5x + x2 3 2 P(x) + Q(x) = 2x + x - 6x + 1 P(x) + Q(x) = 1 - 4x + x2 + 2x3
  9. Vận dụng 1: Tính tổng: A = 2x3 -5x2 +x -7; B = x2 -2x + 6; C = -x3+ 4x -1. Hướng dẫn: Cách 1: A+B+ C = (2x3 -5x2 +x -7) + (x2 -2x + 6) + (-x3+ 4x -1) = . 2x3 -5x2 + x-7 Cách 2: + x2 -2x + 6 -x3 + 4x -1 A+B+ C =
  10. Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
  11. HỘP QUÀ MÀU VÀNG 1012131415110123456789 Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thì -G(x) = 4x5 - 3 - 2x2 + x - 2x3 Đúng SAI
  12. HỘP QUÀ MÀU XANH Cho hai đa thức: 5 3 1012131415110123456789 A(x) = 2x - 2x - x - 1 B(x) = - x5 + x3 + x2 - 5x + 3 Giải: A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 1 + B(x) = -x5 + x3 + x2 - 5x + 3 A(x) + B(x) = x5 - 3x3 +x2 + 4x - 2 SAI ĐÚNG
  13. HỘP QUÀ MÀU TÍM 1012131415110123456789 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +3 P(x)+Q(x)+H(x)= 3x +5 §óNG SAI
  14. PHẦN THƯỞNG LÀ: ĐIỂM 10
  15. PHẦN THƯỞNG LÀ MéT TRµNG PH¸O TAY CñA C¶ LíP.
  16. PHẦN THƯỞNG LÀ: ĐIỂM 10
  17. RÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi sai
  18. RÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi sai
  19. RÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi sai
  20. Hướng dẫn về nhà 1.Nắm vững qui tắc cộng đa thức một biến và chọn cách làm phù hợp cho từng bài. 2.Lưu ý khi cộng các đa thức một biến nếu các đa thức đó có từ bốn đến năm hạng tử trở lên thì ta nên cộng theo cột dọc. 3.Làm các bài tập7.12, 7.14 a trang 33 SGK.
  21. 10 10 10 10