Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 1: Biểu thức số biểu thức đại số

pptx 30 trang Tố Thương 20/07/2023 8060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 1: Biểu thức số biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_6_bai_1_bieu_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 1: Biểu thức số biểu thức đại số

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN BUỔI HỌC HÔM NAY
  2. KHỞI ĐỘNG Hai biểu thức Và 3 . 5 2 + 6 : 2 2. + 3. 2. Có gì khác nhau?
  3. BÀI 1 BIỂU THỨC SỐ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 2 3 Biểu thức số Biểu thức Giá trị của đại số biểu thức đại số
  5. 1 BIỂU THỨC SỐ Ta đã biết: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tạo thành ? Một biểu thức
  6. HĐKP1:Viết các biểu thức biểu thị chu vi của hình vuông có cạnh bằng 3cm. 3cm Biểu thức biểu thị chu vi của hình vuông là: 4.3=12(cm) 2 2 Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông là: 3 = 9( ሻ
  7. − (20.22 + 12.10ሻ Trong biểu thức trên các số được nối vơi nhau bởi dấu các phép tính nào? Các số cấc phép tính được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tạo thành một biểu thức số
  8. Biểu thức như thế nào đươc gọi là biểu thức số
  9. LƯU Ý 1. Các số được nối với nhau bởi các dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tạo thành một biểu thức số. Đặc biệt mỗi số cũng được coi là một biểu thức số. 8 (Ví dụ: 12; -100; ; là các biểu thức số) 7 2.Trong các biểu thức số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự các phép tính. Ví dụ:4.(23+2) 3.Khi thực hiện các phép tính trong một biểu thức số, ta nhận được một số. Số đó được gọi là giá trị của biểu thức số đã cho. Ví dụ 4.(23+2)=100; Khi đó 100 là giá trị của biểu thức 4.(23+2)
  10. Ví dụ1: Viết biểu thức số biểu thị a) chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm). b) Diện tích hình tròn có bán kính bằng 5cm Giải a) Biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) b) 5cm O Biểu thức số biểu thị diện tích của hình tròn là:S= .52
  11. THỰC HÀNH 1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của 1 hình thoi có các đường chéo bằng 6cm và 8cm Ôn: Diện tích hình thoi 1 bằng nhân tích 2 2 8 cm đường chéo Giải 6 cm Biểu thức biểu thị diện tích hình thoi là: 1 S= . 6.8(cm) 2
  12. 2 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
  13. HĐKP2: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 3(cm) và x (cm). 3 cm 3,52x cm cm Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 3.x Khi x = 2 thì biểu thức trên biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 3.2 Khi x=3,5 thì biểu thức trên biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 3.3,5 *Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán trên các số, các chữ đó.
  14. Ví dụ 2 1 6. . − 2 2. và − 2y là hai biểu thức đại số với hai biến? x x và y
  15. Lưu ý ➢ Để cho gọn ta viết xy (nhân số x với số y) thay cho x.y ➢ Viết 4x (nhân 4 với số x) thay cho 4. x, ➢ Thông thường, trong một tích, người ta không viết thừa số 1, còn thừa số (–1) được thay bằng dấu “–” ; chẳng hạn, ta viết x thay cho 1x, viết –xy thay cho (–1)xy, ➢ Trong biểu thức đại số, người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
  16. Quy tắc phép tính • x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ; • (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ; • –(x + y – z) = – x – y + z ;
  17. Ví dụ 3. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3 (cm). a cm 3 cm a cm Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: a.(a + 3)
  18. THẢO LUẬN Rút gọn các biểu thức sau: ሻ6 + 4 ሻ4. ( + 2 ሻ − ( 2 − 2 ሻ
  19. THỰC HÀNH 2 a)Hãy viết biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a b) Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn bằng a, đáy nhỏ bằng b, và chiều cao bằng h.
  20. Vận dụng 1 3a 2 Một khung ảnh hình chữ nhật với hai cạnh liên tiếp bằng 3a cm và 4a cm với bề rộng bằng 2cm. 4a Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của tấm ảnh. 2 4a-2-2= 4a-4 3a-2-2= 3a-4
  21. 3. Giá trị của biểu thức đại số HĐKP3:Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng là 6m. Người ta làm lối đi như hình dưới (phần tô vàng) a)Viết biểu thưc biểu thị phần diện tích còn lại của khu vườn b)Tính diện tích phàn còn lại của khu vườn khi và x=1m y=0,8m Giải a) Diện tích hình chữ nhật 1: 10 푆1 = 6. Diện tích hình chữ nhật 2: 푆2 = 5. 2 Tổng diện tích hcn 1 y 5 1 và hcn 2 là: 6 푆 = 푆1 + 푆2 = 6 + 5 Diện tích phần còn lại là: x 10.6-(6x+5y)
  22. b)Diện tích phần còn lại là: 10.6-(6x+5y) Thay x=1; y =0,8 vào biểu thức trên, ta được: 10.6-(6.1+5.0,8)=60-10=50 Vậy khi x=1m;y=0,8m thì diện tích còn lại của khu vườn là: 50( 2ሻ
  23. Làm sao để tính L;giá trị của một biểu thức đại số, tại giá trị cho trước Ghi nhớ Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, tad thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
  24. Ví dụ 4: Tính giá trị của biểu thức 2 − 5 + 1 khi a=4 và b=2 Giải Thay a=4, b=2 vào biểu thức trên ta được: 42 − 5.2 + 1 = 7 Vậy khi a=4 và b=2 thì giá trị của biểu thức đã cho là: 7
  25. Câu 1: Cho a,b là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số x2 .(a2 - ab + b2) + y. x(a2 - ab + b2) + y  A. a; b  B. a; b; x; y  C. x; y  D. a; b; x
  26. Câu 2: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là  A. 2x - 10y (đồng)  B. 10x - 2y (đồng)  C. 2x + 10y (đồng)  D. 10x + 2y (đồng)
  27. Câu 3: Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Một phút lượng nước chảy ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút 3 3  A. 480 + (lít)  B. (lít) 4 4 3  C. 480 − (lít)  D. 480 + (lít) 4
  28. Câu 4: Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số: 2+3y  A. a + b  B. 3  C. x2 + 3y2 - xy + 1  D. Tất cả đáp án trên
  29. Câu 5: Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a (cm), đáy nhỏ là b (cm), chiều cao là h (cm) +ℎ . + .ℎ  A. (cm2)  B. (cm2) 2 2 −ℎ . +  C. (cm2)  D. (cm2) 2 2ℎ