Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 2: Tia phân giác của một góc

pptx 20 trang Tố Thương 20/07/2023 10280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 2: Tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_canh_dieu_bai_2_tia_phan_giac_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 2: Tia phân giác của một góc

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
  2. KHỞI ĐỘNG Hình 24 gợi nên hình ảnh tia nằm trong góc và chia góc đó thành hai góc bằng nhau là và . Tia được gọi là tia gì của góc ?
  3. BÀI 2: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Định nghĩa 2. Vẽ tia phân giác của một góc
  5. I. ĐỊNH NGHĨA HĐ1 Quan sát góc vuông và tia ở Hình 25. a) Mỗi điểm ( khác ) thuộc tia có phải điểm trong của góc hay không? Tia có nằm trong góc hay không? b) Tính số đo góc . c) So sánh hai góc và .
  6. Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
  7. Ví dụ 1 a) Trong Hình 27a, tia 푡 có phải là tia phân giác của góc hay không? b) Trong Hình 27b, tia 푛 có phải là tia phân giác của góc hay không? c) Trong Hình 27c, tia 푠 có phải là tia phân giác của góc 푣 hay không?
  8. II. VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Cho góc . Vẽ tia phân giác của góc đó bằng HĐ2 thước thẳng và compa. Cách vẽ + Bước 1. Trên tia lấy điểm bất kì ( khác ); Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính , cắt tia tại điểm .
  9. + Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính . + Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính , cắt phần đường tròn tâm bán kính tại điểm nằm trong góc . + Bước 4. Vẽ tia , ta được tia phân giác của góc .
  10. Giải Thực hiện các bước như Kiểm tra lại bằng thước đo góc trong Hoạt động 2, ta có như ở Hình b, ta thấy các góc là tia phân giác của góc . và đều bằng 30° và do đó chúng bằng nhau.
  11. Cho góc 푛. Vẽ tia phân giác của HĐ3 góc đó bằng thước hai lề (thước có hai cạnh song song).
  12. Giải Vẽ tia phân giác của góc bằng thước hai lề. + Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước.
  13. + Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh 푛 của góc 푛; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước + Bước 3. Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm 퐾 nằm trong góc 푛. Vẽ tia 퐾, ta được tia phân giác của góc 푛.
  14. LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Nếu tia 푡 là tia phân giác của ෢ thì tia 푡 nằm giữa hai tia , ෣ B. Nếu tia 푡 là tia phân giác của ෢ thì 푡෢ = 푡෢ = 2 C. Nếu 푡෢ = 푡෢ thì tia 푡 là tia phân giác của ෢ D. Nếu 푡෢ = 푡෢ và tia 푡 nằm giữa hai tia , thì tia 푡 là tia phân giác của ෢
  15. Câu 2: Cho Ot là phân giác của ෢ . Biết ෢ = 100°, số đo của 푡෢ là: A. 40° B. 60° C. 50° D. 200°
  16. Câu 3: Cho ෢ là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của 푛෢ là: A. 40° B. 90° C. 45° D. 85°
  17. Câu 4: Cho tia On là tia phân giác của 푡෣. Biết 푛෣ = 70°, số đo của 푡෣ là: A. 140° B. 120° C. 35° D. 60°
  18. Giải Vì 푛 là tia phân giác của ෣ nên ෣ = 2. 푛෣ = 2.33∘ = 66∘ Vì 푞 ෢ = 푛෣ (2 góc đối đỉnh) Mà 푛෣ = 33∘ ⇒ 푞 ෢ = 33∘ Vì 푞෢ + 푞 ෢ = 180∘ (2 góc kề bù) Nên 푞෢ + 33∘ = 180∘ ⇒ 푞෢ = 180∘ − 33∘ = 147∘ Vậy ෣ = 66∘; 푞 ෢ = 33∘; 푞෢ = 147∘
  19. Bài 3 (SGK – tr.99) Ở Hình 31 có góc vuông , các ia 푛, , nằm trong góc đó và 푛෢ = 푛 ෢ , ෣ = ෣ . a) Các tia , 푛 có tương ứng là tia phân giác của góc và hay không? b) Cho biết số đo góc 푛.
  20. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG BUỔI HỌC SAU