Bài giảng Toán Lớp 7 - Mặt phẳng tọa độ - Hoàng Trọng Tài

pptx 41 trang Đào Khang 11/06/2024 7670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Mặt phẳng tọa độ - Hoàng Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_mat_phang_toa_do_hoang_trong_tai.pptx
  • docBản thuyết trình bài giảng Elearning.doc
  • mp4Clip_gioithieu.mp4
  • mp4Clip_gioithieu_256_1_87615.mp4
  • mp4Clip_gioithieu_348_1_18721.mp4
  • mp4GioithieuBai_337_1_19865.mp4
  • mp4GioithieuBai_337_1_56100.mp4
  • mp4VeMatPhangToaDo_338_1_69033.mp4
  • mp4Video_bando_347_1_37127.mp4

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Mặt phẳng tọa độ - Hoàng Trọng Tài

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4 Bài giảng MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (chương trình Toán lớp 7) Tác giả: Hoàng Trọng Tài Điện thoại: 0904995227 Email: tai.edu.vn@gmail.com Đơn vị: Trường THCS Mỹ Lộc, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh Tháng 11 năm 2016
  2. Giới thiệu bài học
  3. Bài giảng: Mặt phẳng tọa độ ( Thuộc Chương II : Hàm số và Đồ thị - trong chương trình Toán lớp 7 ) Mục tiêu bài học 1. Mặt phẳng tọa độ là gì. 2. Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3. Biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ. 4. Ứng dụng của mặt phẳng tọa độ.
  4. 1. Mặt phẳng tọa độ là gì ?
  5. Hệ trục tọa độ Oxy là gì ? y 5 Trục tung 4 3 Gốc tọa độ 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 Trục hoành -3 -4 -5
  6. ? Hệ trục tọa độ Oxy chia mặt phẳng thành mấy góc vuông ? (Chú ý: chọn sai không quá 3 lần) A) 1 Góc vuông B) 2 Góc vuông C) 3 Góc vuông D) 4 Góc vuông Rất tiếc ! Đáp án là: D Em trả lời đúng rồi Em phải hoàn thành câu hỏi để Rất tiếc em đã trả lời sai, hãy tiếp tục bài học. làm lại đi nhé ! You answered this correctly! TheYour correct answer: answer is: You did not answer this Trả lời Xóa completely
  7. Hệ trục tọa độ Oxy chia mặt phẳng thành 4 góc vuông y 5 4 Góc phần tư thứ Góc phần tư thứ 3 Theo thứ tự ngược 2 chiều kim 1 đồng hồ -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 Góc phần tư thứ Góc phần tư thứ -2 -3 -4 -5
  8. Kết luận ➢ Hai trục số ox, oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục ta gọi là hệ trục tọa độOxy . ➢ Mặt phẳng có chứa hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.
  9. Để xác định Toạ độ của một Điểm trên mặt phẳng toạ độ thì ta làm thế nào nhỉ ?
  10. 2. Xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ ?
  11. Chú ý: Đặt thước y Hoành độ vuông góc với oy viết trước 5 4 .M(3;4) 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 Chú ý: Đặt thước Kí hiệu -3 vuông góc với ox Ví dụ mẫu M(3;4) -4 Xác định Tọa độ của Điểm M trên mặt phẳng tọa độ. -5
  12. Một số chú ý ! a được gọi là b được gọi hoành độ là tung độ M(a ; b) ➢ Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0 ➢ Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
  13. y Ví dụ 5 4 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O A(4;0) -1 -2 B(0;-2) -3 -4 -5
  14. Bài tập 1: Xác định toạ độ của các Điểm sau: y 5 F 4 A 3 B 2 3 1 2 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 2 3 4 5 x E O -1 C -2 -3 -4 D -5
  15. Hãy nối các dòng ở 2 cột để có đáp án đúng (Dùng chuột kéo tọa độ vào điểm hoặc gõ tọa độ và ô) YourThe correctanswer: answerYou is: did not answer this You answered this correctly! Điểm Tọa độ question completely b Điểm A a. (-5;3/2) a Điểm B b. (2 ; 4) d Điểm C c. ( 2 ;-4) c Điểm D d. (-2;-2) f Điểm E e. (0;5) Rất tiếc em đã trả lời sai, hãy làm lại đi nhé ! e Điểm F f. (-4;0) Rất tiếc ! Đáp án là (A-b),(B- a),(C-d),(D-c),(E-f),(F-e). Em trả lời đúng rồi Trả lời Xóa Em phải hoàn thành câu hỏi để tiếp tục bài học.
  16. Để biểu diễn một Điểm trên mặt phẳng toạ độ thì ta làm thế nào nhỉ ?
  17. 3. Biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ ?
  18. Ví dụ mẫu Cho Điểm M(5;-3) hãy xác y định vị trí của nó trên mặt ĐiểmXác M( định5;- 3) nằm ở góc nào ? 5 Hoành độ phẳng tọa độ. Chú ý: Đặt thước 4 bằng 5 trên vuông đặt thước Xác định Tung Trục hoành vuông góc với trục ox Chú ý: Đặt thướcđộ vuông bằng -3 3 góc với trụctrên oy Trục tung 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 Góc phần tư thứ -2 -3 M -4 -5
  19. Bài tập 2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ (Chú ý: Các em hãy trình làm bài trên giấy, trước khi xem đáp án ở phần sau)
  20. y 5 4 A(5;4) 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 -3 -4 -5
  21. y 5 4 3 Chú ý: 3/2=1,5 B(-4 ; 1,5) 2 1,5 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 -3 -4 -5
  22. y 5 Chú ý: 4 15 −2 = − = − 2,5 3 22 2 1 -5 -4 -3-2,5-2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 -3 -3,5 C(-2,5 ; -3,5) -4 -5
  23. y 5 4 3 2 1 -1 -5 -4 -3 -2 1 22 3 4 5 x O -1 -2 -3 D( ; -3) -4 -5
  24. y 5 4 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 -3 -4 -5 E(0;-5)
  25. y Hướng dẫn xác định trên Trục hoành 2 1 2 x O 1 2 2
  26. 4. Ứng dụng của mặt phẳng tọa độ ? y 5 4 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x O -1 -2 -3 -4 -5
  27. Ứng dụng vẽ đồ thị Hàm số Hình ảnh đồ thị của một số hàm số(Các em sẽ được học sau)
  28. À, Mìnhmình ngồingồi ởở dãyđâu ghế đây??? H và số ghế 1 của dãy
  29. Vị trí quân Mã trên YourThe correctanswer: answerYou is: did not answer this bàn cờ là: question completely A) B2 B) D3 C) D4 D) C4 E) B3 (Chú ý: được chọn tối đa 3 lần) Rất tiếc ! Đáp án là: D) C4 Em trả lời đúng rồi Em phải hoàn thành câu hỏi để TrảTrả lờilời XóaXóa tiếp tục bài học. You answered this correctly!
  30. Tại điểm đánh dấu (x) bé gái đã bao nhiêu tuổi và cân nặng bao nhiêu kg ? You did not answer this question completely (Chú ý: được chọn tối đa 3 lần) A) 10 tuổi, 7 kg The correct answer is: B) 9 tuổi, 8 kg C) 8 tuổi, 9 kg Your answer: D) 9 tuổi, 9 kg E) 7 tuổi, 10 kg Rất tiếc em đã trảRất lời tiếc sai, ! Đáphãy án là: (D) Em trả lời đúng rồi làm lại đi nhé ! TrảTrả lờilời XóaXóa Em phải hoàn thành câuYou hỏi answered để this correctly! tiếp tục bài học.
  31. Khi nghe đài thiên văn thông báo tọa độ của cơn bão, Chúng ta sẽ biết được vị trí hiện tại của cơn bão đang ở quốc gia, vùng lãnh thổ nước nào để từ đó có kế hoạch phòng chống.
  32. Bài tập tự luyện 1. Biểu diễn các Điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy 1 a) M( 3 ; ) b) N( ; - 5 ) 2 2. Làm bài tập 36,38(sgk) 3. Làm bài tập 47,48(sách BT-trang 50) 4. Tìm hiểu trò chơi: Bắn tàu (sbt/55)
  33. Hướng dẫn bài tập 1
  34. y Cách xác định 3 trên Trục hoành 2 1 3 x O 1 2 2
  35. y Cách xác định 5 trên Trục hoành 2 1 5 x O 1 2 5
  36. Có thể em chưabi ế t ?
  37. Người phát minh ra phương pháp tọa độ là ai nhỉ ?
  38. Bài học của chúng ta hôm nay đến đây kết thúc Chúc các em học tốt !
  39. Tài Liệu tham khảo [1] Sách giáo khoa Toán 7 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) [2] Sách Bài tập toán 7 [3] Sách Nâng cao và phát triển Toán 7 [4] Tham khảo một số tài liệu trên mạng Internet