Bài giảng Toán Lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Văn Hoàng

pptx 55 trang Đào Khang 11/06/2024 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_hai_tam_giac_bang_nhau_nguyen_van_hoang.pptx
  • docBai thuyet minh.doc
  • mp4clip1_369_1_78858.mp4
  • mp4intro1_442_1_19950.mp4
  • mp4sdtd_443_1_11193.mp4
  • mp4T1-0_310_1_59205.mp4
  • mp4T1-1'_355_1_58335.mp4
  • mp4T1-1_356_1_02152.mp4
  • mp4T1-2_351_1_22411.mp4
  • mp4T1-2-1-_441_1_89846.mp4
  • mp4T1-3_432_1_65499.mp4
  • mp4T2-1_377_1_82395.mp4
  • mp4T2-3_380_1_50131.mp4
  • mp4T2-4_433_1_72874.mp4
  • mp4tgT1_455_1_28918.mp4
  • mp4thank1_404_1_52410.mp4

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Văn Hoàng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4 - - - - - - - - - HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Môn: Toán – Lớp: 7 Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoàng. Email: nguyenvanhoangsp@gmail.com Điện thoại di động: 0983884355. Trường: THCS Nguyễn Huệ. ĐC: 134 Quang Trung , Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu – Đà Nẵng. Giấy phép: CC – BY. Tháng 9/2016
  2. Giới thiệu tên bài giảng, giáo viên, logo Đối với bài tập chọn nhiều đáp án đúng, em hãy Đối với dạng bài tập nối cột, em hãy dùng chuột kéo click vào đáp án mà em cho là đúng phươngClick án vào ở cộtđây này để chọnthả vào phương án ở cột kia cho thích hợp DanhTất sách cảcáchoặc cácslideHình dùngdạng ảnh bàncâu các slide phímhỏi , bài gõ tập đều có hai nút. Một nút trongđể bài trả giảng lời trongvàđáp một bài án giảng nút. làmThả lạivào nếu bên làm này chưa để chính xác. CHÚCHƯỚNG CÁCtạo đường DẪN EMthẳng nối HOÀN HƯỚNGThời lượng của DẪN LÀMTHÀNH BÀImỗi slide TỐTGIẢNGClick để chọnBÀI đáp Đối vớiTRẢ bài tập chọnLỜI cụm từCÁC ở chỗ trống CÂU hoặcán đúng điền HỎI Hìnhvào chỗ b) trống. Em hãy clickHình vào a) ô trốngGIẢNG để chọn cụm từNÀY hoặc dùng bàn phím gõ Click vào nút trả lời để đáp án đúng. Click vào nút làm lại kiểm tra đáp án Dừng lại / Tiếp tục Quay lại slide trước Tới slideđể tiếp làm theo lại câu hỏi Kéo các phương Tiêu đề các slide trong bài giảngán ở đâyHình c) (có thể click để đi tới slideTrạng cần tới thái) , thời lượng của slide hiện thời Chỉnh âm lượng
  3. Lời giới thiệu
  4. MỤC LỤC Bài 1 Hai tam giác bằng nhau CỦNG CỐ Click để chọn bài Bài 2 Trường hợp bẳng nhau thứ nhất học của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh CỦNG CỐ  Thư giãn – Trò chơi GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  5. BÀI 1 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Quay lại Mục Lục GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a) Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác ? b) Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ? Câu 2: Trong hình sau có các đoạn thẳng nào bằng nhau? I 2cm G B H E 1,5cm D F P 1cm Q C 1,5cm K N A M Câu 3: Em hãy tìm các góc bằng nhau trong hình sau? M A D O 900 N F 450 600 E O B C O O GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  7. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. a) Tổng ba góc của một tam giác độ . b) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng hai góc với nó. Đúng rồi! Click bất kì để tiếpChưa chính xác. Click bất kì tục.Em chưa hoàn thànhđể câutiếp hỏitục. Em trả lời: này. XuấtChưa sắc. đúng Em rồi. trả Cốlời đúnggắng làmrồi! Câu trả lời đúng phải là:Em phải trảlại lời đi câu em! hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  8. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ . b) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  9. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Em hãy nối cột 1 với cột 2 để được câu trả lời đúng. I 2cm G B H E 1,5cm D F P 1cm Q C 1,5cm K N A M Cột 1 bằng với Cột 2 D Đoạn thẳng AB A. Đoạn thẳng CK A Đoạn thẳng ED B. Đoạn thẳng IG B Đoạn thẳng HF C. Đoạn thẳng PQ D. Đoạn thẳng MN Chưa chính xác. ClickĐúng bất kì rồi! Click bất kì để tiếp Xuất sắc. Em trả lời đúngEmChưaEm phải rồi! chưa đúngtrả lời hoàn rồi. câu Cốthành hỏi gắng trước câu làm hỏi để tiếp tục. khilại tiếp tục.đinày. tụcem! Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  10. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Em hãy nối cột 1 với cột 2 để được câu trả lời đúng. I 2cm G B H E 1,5cm D F P 1cm Q C 1,5cm K N A M Cột 1 bằng với Cột 2 D Đoạn thẳng AB A. Đoạn thẳng CK A Đoạn thẳng ED B. Đoạn thẳng IG B Đoạn thẳng HF C. Đoạn thẳng PQ D. Đoạn thẳng MN GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  11. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Em hãy chọn cụm từ ở ô trống để được câu trả lời đúng M A D O 900 N F 450 600 E O B C O O 푪푶푫෣ 푬푶푭෣ 푶 ෣ 푴푶푵෣ 푬푶푭෣ 푴푶푵෣ 푪푶푫෣ 푶 ෣ Đúng rồi! Click bất kì đểChưa tiếpChưa đúng chính rồi. Cố xác. gắng Click làm bất kì Em chưa hoàn thành Emcâu phải hỏi trả lời câu hỏi trước tục. lại điđể em! tiếp tục. này. khi tiếp tục Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  12. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Em hãy chọn cụm từ ở ô trống để được câu trả lời đúng M A D O 900 N F 450 600 E O B C O O 푪푶푫෣ không bằng 푬푶푭෣ 푶 ෣ bằng với 푴푶푵෣ 푬푶푭෣ không bằng 푴푶푵෣ 푪푶푫෣ không bằng 푶 ෣ GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  13. ĐẶT VẤN ĐỀ A’ B’ A 3,2 cm B AB = A’B’ 3,2 cm - Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. y x’ 풙푶풚෣ = 풙෣′푶′풚′ 600 x O O’ - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao? A Hai tam giác bằng nhau khi nào? C’ A’ B C B’ GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  14. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ. Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  15. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Bài 1: Hai tam giác bằng nhau. 1) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: Hoạt động ?: Chồng hình để kiểm tra hai tam giác bằng nhau. Hoạt động ?1: Đo các cạnh, các góc của hai tam giác ở hoạt động ?. 2) Kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Hoạt động ?2: Áp dụng định nghĩa sự bằng nhau của hai tam giác để giải bài tập. Hoạt động ?3: Suy ra các yếu tố bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  16. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bằng cách chồng hình. Em hãy đo hai tam giác ? sau và rút ra nhận xét. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  17. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bằng cách chồng hình. Em hãy đo hai tam giác ? sau và rút ra nhận xét. Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ là hai tam giác Em trả lời:Em phảiEm Chưatrả chưalờiĐúng chínhcâuCâuGiỏi hoàn rồi! hỏi trảxác.lắm! Click thànhtrước lời ClickEm đúng bất câu trả bấtkì là:lờihỏi để kì rất tiếp chính khi tiếp tụcđể này.tiếp tục.tục.xác. Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  18. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bằng cách chồng hình. Em hãy đo hai tam giác ? sau và rút ra nhận xét. Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  19. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU NỘI DUNG Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Đo các cạnh, các ?1 góc của hai tam giác. 1. Định nghĩa A A’ B C C’ B’ GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  20. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU NỘI DUNG 1. Định nghĩa GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  21. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A A’ B C C’ B’ Đỉnh tương Hai tam ứng A và A’ ứng Góc tương ෡ ෡ giác ABC 퐀 và 퐀′ B và B’ và A’B’C’ 퐁෡ và 퐁෡′ bằng nhau C và C’ 퐂෠ và 퐂෡′ Cạnh tương - Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng ứng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Chú ý: Khi hai tam giác bằng nhau thì ta AB và A’B’ mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh AC và A’C’ của chúng. BC và B’C’ GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  22. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU NỘI DUNG Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam 1. Định nghĩa giác. Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác 2. Kí hiệu A’B’C’ ta viết: ∆ABC = ∆A’B’C’ Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Viết bài GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  23. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  24. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Dựa vào quy ước khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Em hãy điền vào chỗ trống để được câu trả lời hoàn chỉnh? AB = , = A’C’ , = ∆ABC = ∆A’B’C’ nếu ෞ ෞ = ෡′ , ෡ = , = Chưa chính xác. Click bất kì Giỏi lắm! Em trả lời rất chính để tiếp tục. Em chưa hoàn xácthành. câu hỏi Em trả lời: này. Đúng rồi! ClickEm phải bất kìtrả để lời tiếp câu hỏi trước Chưa đúngkhi rồi. tiếp Cố tục gắng làm Câu trả lời đúng là: tục. lại đi em! Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  25. Bài 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Dựa vào quy ước khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Em hãy điền vào chỗ trống để được câu trả lời hoàn chỉnh ? AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’ ∆ABC = ∆A’B’C’ nếu ෡ = ෡′ , ෡ = ′෢ , 푪෡ = 푪′෡ GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  26. ?2 Cho hai tam giác ABC và MNP (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau) A M B C P N a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , ෡ = GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  27. ?2 Cho hai tam giác ABC và MNP (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau) Kéo thả vào ô trống A MN không bằng nhau 푵෡ M M ∆MPN NP 푷෡ ∆MNP MP ∆ABC = ∆MNP B bằng nhau B C P N a) Hai tam giác ABC và tam giác MNP là hai tam giác Kí hiệu: b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là Góc tương ứng với góc N là góc Cạnh tương ứng với cạnh AB là c) ∆ACB = , AC = , ෡ = . GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  28. Hoạt động 2 Trả lời Làm lại GiỏiEmChưaChưaEmĐúng chưalắm! phải chínhđúng rồi!Em hoàn trả Clicktrảxác.rồi. lời thành lời Cố câuClickbất rất gắng câu hỏikìchính bất để trướchỏilàm kìtiếp đểlạikhixác. tiếpnày. đi tiếptục. em!tục. tục GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  29. ?2 Cho hai tam giác ABC và MNP (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau) Kéo thả vào ô trống A MN không bằng nhau 푵෡ M M ∆MPN NP 푷෡ ∆MNP MP ∆ABC = ∆MNP B bằng nhau B C P N a) Hai tam giác ABC và tam giác MNP là hai tam giác Kí hiệu: b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là Góc tương ứng với góc N là góc Cạnh tương ứng với cạnh AB là c) ∆ACB = , AC = , ෡ = . GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  30. ?3 Cho ∆ABC = ∆DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. D A E 0 3 70 500 B C F 푫෡ và BC = ??? GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  31. ?3 Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài giải sau đây: Vì ∆ABC = ∆DEF nên ∆ABC có: መ + ෠ + መ = 1800 ෡ ෠ 0 = = 70 Suy ra መ = 1800 − ෠ − መ = 600 và BC = EF = 3 Vì ∆ABC = ∆DEF nên ෡ = መ = 600 và BC = EF = 3 ĐúngGiỏi rồi!lắmEm !Click Em chưa trả bấtEm lời hoànkì phải rấtđểChưa thànhchínhtiếp trả lời chính câu câu hỏixác. hỏi trướcClick bất kì tục.xác. này.khi tiếpđể tục tiếp tục. A) Vì ∆ABC = ∆DEF nên 푫෡ = D 푪෡ = A Và BC = EF = 3 E 3 B) 0 70 0 50 C) B C F Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  32. ?3 Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài giải sau đây: Vì ∆ABC = ∆DEF nên ∆ABC có: መ + ෠ + መ = 1800 ෡ ෠ 0 = = 70 Suy ra መ = 1800 − ෠ − መ = 600 Và BC = EF = 3 Vì ∆ABC = ∆DEF nên ෡ = መ = 600 Và BC = EF = 3 A) Vì ∆ABC = ∆DEF nên ෡ = D መ = 500 A Và BC = EF = 3 E 3 B) 0 70 0 50 C) B C F GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  33. CỦNG CỐ Mục Lục GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  34. BÀI 2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Quay lại Mục Lục GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  35. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho ∆ ABC = ∆ MPN. Hãy click vào câu em cho là đúng trong các câu sau: A M N 4,8 650 B C P A) AC = MN ChưaEmĐúng chưa đúng rồi! hoànClick rồi. Cố thànhbất gắng kì câuđể làm tiếp hỏi ෝ ෝ Em trảGiỏi lời: lắm!lại Em đinày.tục. em!làm đúng rồi! B) B = N Chưa chính xác. Click bất kì Em phải trảđể lờitiếp câu tục. hỏi trước C) AB = MP Câu trả lời đúngkhi tiếp phải tục là: D) ෝA = M ෝ ෝ 0 E) N = 65. Trả lời Làm lại F) BC = 4,8. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  36. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho ∆ABC = ∆MPN. Hãy click vào câu em cho là đúng trong các câu sau: A M N 4,8 650 B C P A) AC = MN B) Bෝ = N ෝ C) AB = MP D) ෝA = M ෝ E) N ෝ = 65.0 F) BC = 4,8. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  37. KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các hình tam giác sau các hình tam giác nào bằng nhau A D N 850 900 650 650 350 550 0 F B 30 E 5,2 M C ??? P A) ∆ABC = ∆ DEF Chưa đúng rồi. Cố gắng làm EmChưa trả chínhlời: xác. Click bất kì Em chưa hoànlại đi thành em! câu hỏi Giỏi lắm!để Em tiếp làm tục. đúng rồi! B) ∆ABC = ∆ MPN EmĐúng phải rồi! trả Click này.lời câubất hỏikì để trước tiếp Câu trả lờikhi đúng tiếptục. phảitục là: C) ∆ DEF = ∆ MNP D) ∆ ABC = ∆ MNP Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  38. KIỂMĐẶT TRA VẤN BÀI ĐỀ CŨ Trong các hình tam giác sau các hình tam giác nào bằng nhau A D N 0 Hai tam giác85 0 90 650 có bằng nhau 0 không ???650 350 55 0 F B 30 E 5,2 M C Đáp án là D A) ∆ ABC = ∆ DEF P B) ∆ ABC = ∆ MPNAB = MN, AC = MP, BC = NP nếu C) ∆ DEF = ∆ MNP ෡ = 푴෡ , ෡ = 푵෡ , 푪෡ = 푷෡ D) ∆ ABC = ∆ MNP GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  39. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh. Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. Sử dụng vào chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ. Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  40. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Bài 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Vẽ tam giác biết ba cạnh. Hướng dẫn cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Hoạt động 1: Vẽ tam giác A’B’C’ biết ba cạnh và đo kiểm chứng sự bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’. Hoạt động 2: Ứng dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác để giải bài tập. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  41. Bài 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH c.c.c NỘI DUNG 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau c.c.c GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  42. Em hãy vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , A’C’ = 3cm ?1 và B’C’ = 4cm. Sau đó đo các góc tương ứng ở tam giác ABC và tam giác A’B’C’. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  43. Em hãy vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , A’C’ = 3cm ?1 và B’C’ = 4cm. Sau đó đo các góc tương ứng ở tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Em hãy hoàn thành các câu sau: ∆ABC và ∆A’B’C’ có: góc 퐀෡ góc 퐀෡′ góc 퐁෡ góc 퐁′෡ góc 퐂෠ góc 퐂′෡ Từ đó ta có nhận xét: Tam giác ABC và tam giác A’B’C là hai tam giác ChưaEm phảichính trả xác. lời Clickcâu hỏi bất trước kì để Đúng rồi! Click bất kì để tiếp tiếp tục. tục. khi tiếp tục Chưa đúng rồi. Cố gắng làm Em trả lời rất Emchính chưa xác! hoànlại thành đi em! câu hỏi này Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  44. Em hãy vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , A’C’ = 3cm ?1 và B’C’ = 4cm. Sau đó đo các góc tương ứng ở tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Em hãy hoàn thành các câu sau: ∆ABC và ∆A’B’C’ có: góc 퐀෡ bằng góc 퐀෡′ góc 퐁෡ bằng góc 퐁′෡ góc 퐂෠ bằng góc 퐂′෡ Từ đó ta có nhận xét: Tam giác ABC và tam giác A’B’C là hai tam giác bằng nhau GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  45. Bài 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH Sau khi đo các góc tương ứng ở tam giác ABC và A’B’C’. ∆ ABC và ∆ A’B’C có: 퐀෡ = 퐀෡′ , 퐁෡ = 퐁′෡ , 퐂෠ = 푪′෡ 104.50 104.50 46.50 290 46.50 290 Đề bài ta có:퐀퐁 = 퐀′퐁′, 퐀퐂 = 퐀′퐂′, 퐁퐂 = 퐁′퐂′ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ Kết quả đo: 퐀෡ = 퐀෡′ , 퐁෡ = 퐁′෡ , 퐂෠ = 푪′෡ Ta thừa nhận tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Viết bài GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  46. ?2 Tìm số đo của góc B dưới hình vẽ sau: A 1200 C D B 0 A) 20 B) 400 C) 1200 D) 1500 Em trả lời: Chưa chính xác. ClickEm bất chưa kì hoàn thành câu hỏi Em trả lời rất chính xác! để tiếp tục. Chưa đúng nàyrồi. Cố gắng làm CâuĐúng trả lời rồi! đúng Click phải bất là:kì Emđể tiếpphải trảlại lờiđi em! câu hỏi trước khi tiếp tục tục. Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  47. ?2 Tìm số đo của góc B dưới hình vẽ sau: A 1200 C D B GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  48. ?2 Tìm số đo của góc B dưới hình vẽ sau: Em hãy giải thích sự lựa chọn của em bằng cách nối các yếu tố của cột 1 với hai tam giác được xét ở cột 2. Cột 1 Cột 2 B AB = AC A CD là cạnh chung A.Xét ∆ ACD và ∆ BCD có B AD = BC B góc A = góc B B.Yếu tố không chính xác B BC là cạnh chung A A AC = BC 1200 A AD = BD C D Chưa chính xác. Click bất kì Em chưa hoàn thành câu hỏi để tiếp tục. Em trả lời rất chính xác! Chưa đúng nàyrồi. Cố gắng làm B Đúng rồi! Click bất kìEm để phảitiếp trảlại lờiđi em! câu hỏi trước khi tiếp tục tục. Trả lời Làm lại GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  49. ?2 Tìm số đo của góc B dưới hình vẽ sau: Em hãy giải thích sự lựa chọn của em bằng cách nối các yếu tố của cột 1 với hai tam giác được xét ở cột 2. Cột 1 Cột 2 B AB = AC A CD là cạnh chung A. Xét ∆ ACD và ∆ BCD có B AD = BC B góc A = góc B B. Yếu tố không chính xác B BC là cạnh chung A A AC = BC 1200 A AD = BD C D B GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  50. ?2 Tìm số đo của góc B dưới hình vẽ sau: A 1200 C D B Xét ∆ACD và ∆BCD có CD là cạnh chung AC = BC AD = BD Vậy ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) Suy ra 푪 푫෣ = 푪 푫෣ (hai góc tương ứng) mà 푪 푫෣ = nên 푪 푫෣ = GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  51. Củng cố Mục Lục GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  52. Thư Giãn GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  53. Hướng dẫn về nhà  Xem lại định nghĩa và kí hiệu hai tam giác bằng nhau.  Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.  Rèn luyện kỹ năng vẽ một tam giác biết ba cạnh.  Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ
  54. Lời chào – Cảm ơn
  55. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán Lớp 7 – Tập 1. Sách bài tập Toán Lớp 7 – Tập 1. Sách thiết kế bài giảng Toán Lớp 7 – Tập 1. Sách giáo viên Toán Lớp 7. Một số hình ảnh tư liệu trên Internet. Video Hình học 7 – Bài 2: Hai tam giác bằng nhau của LCK Soft (nguồn Youtube) Video Món quà tình bạn – Khoảng khắc kì diệu (nguồn Youtube) Phần mềm Power Point 2010, Adobe Presenter 10, Adobe Flash Professional CS6, Violet 1.9, BB Flash Back 5 Pro Player, Cool Edit Pro 2.1, QuickTime 7, Total Video Conveter, Adobe Media Encoder CS6, ProShow Producer. GV: Nguyễn Văn Hoàng – Trường THCS Nguyễn Huệ