Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Văn bản "Ý nghĩa văn chương" - Nguyễn Thị Thu Hằng

pptx 33 trang Đào Khang 11/06/2024 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Văn bản "Ý nghĩa văn chương" - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_97_van_ban_y_nghia_van_chuong_n.pptx
  • mp43phim.mp4
  • mp4Ba phim.mp4
  • mp4GT Hang.mp4
  • mp4TD doc sach.mp4
  • mp4Untitled.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Văn bản "Ý nghĩa văn chương" - Nguyễn Thị Thu Hằng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG BỘ MÔN: NGỮ VĂN 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Email: c2kimlong.tamduong@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 01655.963.789 Trường THCS Kim Long Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/ 2016
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được một vài nét về nhà phê bình văn học Hoài Thanh - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình Hoài Thanh. - Hiểu được luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm, bố cục, dẫn chứng, lý lẽ được triển khai trong văn bản. - Biết vận dụng và trình bày luận điểm trong văn bản nghị luận 3.Thái độ: - Thấy được giá trị của văn chương, sức mạnh của ngôn từ nghệ thuật từ đó có nhận thức đầy đủ, đúng đắn, biết trân trọng các tác phẩm văn chương có giá trị. - Giáo dục tình yêu môn học nói riêng, văn chương nói chung.
  3. CẤU TRÚC BÀI HỌC
  4. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: - Giọng đọc rành mạch, rõ ràng. - Nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông Văn chương gây cho ta những tình cảm ta thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. trăm nghìn lần. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang Có kẻ nói, từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy thương cả muôn vật, muôn loài. { . }. làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra { . } Nếu trong pho lịch sử loài người xoá sự sống . { . }. các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm Vậy thìlinh, hoặcloài người hình dung xoá hết sự nhữngsống, hoặc dấu vếtsáng họ tạo còn ra lưu sự sống, nguồnlại thì gốc cái cảnhcủa văn tượng chương nghèo đều nàn là sẽtình đến cảm bực, là lòng vị tha. Vànào! vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và lòng vị ( thaHoài. Thanh, trong Bình luận văn Mộtchương người .hàng NXB ngàyGiáo chỉdục,Hà cặm Nộicụi lo1998) lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
  5. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: a.Tác giả: - Nhà phê bình Hoài Thanh (1909-1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên - Quê ông ở Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc của Việt Nam. - Phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. b.Tác phẩm: Văn bản Ý nghĩa văn chương trích trong cuốn Thi nhân Việt Nam in năm 1942 . c. Từ khó: Sách giáo khoa / 61 Hoài Thanh ( 1909 - 1982) - Văn chương: nghĩa rộng bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học Nghĩa hẹp là tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ: nghĩa hẹp nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.Trong văn bản này thuật ngữ văn chương dùng theo nghĩa hẹp. - Hình dung: ở đây được dùng như là danh từ (chứ không phải động từ) do đó có nghĩa là hình ảnh, bóng hình.
  6. II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Văn bản nghị luận Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà - Thể loại: nghị luận văn chương thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị 2. Bố cục: thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ 2 phần: thương hại quá, khóc nức lên, quả tim + Từ đầu muôn loài: Nguồn gốc cốt cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim yếu của văn chương. sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy + Còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của chính là nguồn gốc của thi ca. văn chương đối với đời sống con người. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 3. Phân tích là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. 3.1. Nguồn gốc của văn chương - Cách vào đề độc đáo, bất ngờ, tự nhiên , hấp dẫn, xúc động -> bằng cách kể chuyện để dẫn vào nội dung và kết luận.
  7. Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu phương thức biểu đạt chính nào? A) B) Tự sự Biểu cảm C) D) Miêu tả Nghị luận ChưaEm đã đúng trả -lờiEm chính cần xáccố gắng câu hỏi Em trả lời chưa chính xác câu hỏi Xác nhận Chọn lại ĐúngEmNhấn rồi phải - chuộtNhấn trả lời chuộtbất câu cứ bấthỏiđâu cứđể để cóđâu tiếp thể để tục tiếp tiếp tục. tục
  8. Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào trong các kiểu nghị luận sau: A) B) ChưaĐúngEm đúng đãrồi trả- -Nhấn Emlời chưacần chuột cố chính gắngbất cứxác Nhấn chuộtđâu bất để cứcâu tiếp đâu hỏi tục để tiếp tục Em phải trả lời câu hỏi để có thể Xác nhận Chọn lại tiếp tục.
  9. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc Con cò mà đi ăn đêm 2. Tìm hiểu chú thích Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi! ông vớt tôi nao II. Tìm hiểu văn bản Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: Có xáo thì xáo nước trong 2. Bố cục: Đừng xáo nước đục đau lòng cò con 3. Phân tích: Mồ hôi mà đổ xuống đồng 3.1. Nguồn gốc của văn chương: Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
  10. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: 2. Bố cục: 3. Phân tích 3.1. Nguồn gốc của văn chương: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương muôn vật, muôn loài, là tình cảm, là lòng vị tha.
  11. Theo tác giả Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A) B) Tình yêu lao động Cuộc sống của con người của con người C) D) Chưa đúng - Em cần cố gắng Em trả lời chưa chính xác câu NhấnĐúng chuột rồi - Nhấn bất cứ chuột đâu đểbất tiếp cứ Xác nhận Chọn lại Em đã trả hỏilời chính xác câu hỏi Em phải trả đâulời câu đểtục tiếphỏi đểtục có thể tiếp tục.
  12. 3.2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương: 3.2.1. Nhiệm vụ của văn chương: a Văn chương là hình dung của sự sống Gà mẹ hỏi gà con: muôn hình vạn trạng - Đã ngủ chưa đấy hả? Cả đàn gà nhao nhao: - Văn chương phản ánh, ngợi ca những - Ngủ cả rồi đấy ạ! con người tài năng, đức độ, nhân ái, (Phạm Hổ) thương người như thể thương thân - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Ngữ sống với những hình ảnh đầy sống động, Văn 6- Tập 1 giúp người đọc nhận ra những khoảng trời ấu thơ bình yên trong sáng đã qua không bao giờ trở lại, để ta thêm yêu, thêm trân trọng cuộc sống này. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng
  13. Hai cha con lại đi trên cát mịn Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, 3.1. Nhiệm vụ và công dụng của văn Ánh nắng chảy đầy vai Cỏ cây chen đá lá chen hoa. chương Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời Lom khom dưới núi tiều vài chú, 3.2.1. Nhiệm vụ của văn chương: Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ: Lác đác bên sông chợ mấy nhà. a. Văn chương là hình dung của sự sống - Cha mượn cho con buồm trắng nhé RừngNhớ nướcxa vọng đau tiếng lòng chim con quốcgù quốc, muôn hình vạn trạng: Để con đi. NgânThương nga tiếng nhà suối mỏi vi miệng vu gió cái ngàn gia gia - Văn chương phản ánh, ngợi ca những LờiMưa( Qua của xuân Đèo con Ngangđẫm hay lá-tiếng Bànguỵ Huyện sóng trang Thanh thầm Quan) thì con người tài năng, đức độ, nhân ái, ĐườngHay tiếng ra tiền của tuyến lòng nở cha vàng từ một hoa thời mai xa thẳm thương người như thể thương thân ( LầnHành đầu quân tiên giữa trước rừng biển xuân khơi- Lêvô Anhtận Xuân) Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc ( Những cánh buồm- Hoàng Trung Thông) sống với những hình ảnh đầy sống động, giúp người đọc nhận ra những khoảng trời ấu thơ bình yên trong sáng đã qua không bao giờ trở lại để ta thêm yêu, thêm trân trọng cuộc sống này. - Văn chương còn thể hiện cảm xúc trước: cái đẹp, thể hiện những ước mơ, khát vọng lớn lao, cao cả
  14. b. Văn chương sáng tạo ra sự sống
  15. Văn chương thực sự đã sáng tạo ra sự sống. Các nhân vật và sự sống được các nhà văn xây dựng - nhất là các tác phẩm có giá trị - luôn có sức sống lâu bền và mãnh liệt trong lòng thế hệ độc giả chúng ta.
  16. 3.2.2. Công dụng của văn chương: a. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha . Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu được nói với mẹ tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh- Ngữ văn 6 - Tập 2.
  17. Công dụng nào của văn chương được tác giả Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình? A) B) Văn chương là loại hình giải trí của con người C) D) Văn chương giúp cho người gần người hơn ĐúngChưaEm rồi đúngtrả - lờiNhấn - chưaEm chuột cần chính cố bất gắngxác cứ câu Em đã trả lời chính xác câu hỏi Xác nhận Chọn lại EmNhấn phải chuột trảđâu lời để bấtcâu tiếp hỏicứ hỏi tục đâu để cóđể thểtiếp tiếp tụctục.
  18. b. Văn chương gây cho ta những tình Quê hương là chùm khế ngọt cảm ta không có, luyện những tình cảm Quê Chohương con tôi trèo có háicon mỗi sông ng xanhày biếc ta sẵn có. NướcQuê gương hương trong là đườngsoi tóc đinhững học hàng tre TâmCon hồn vềtôi rợplà một bướm buổi vàng trưa bay hè Toả nắng (Quê xuống hương lòng- sôngĐỗ Trung lấp loáng Quân ) (Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh) Có thể nào quên những con người Tóc còn xanh lắm tuổi đôi mươi Dám đổi thân mình lấy tàu giặc Nụ cười khi chết vẫn còn tươi Những đoạn thơ khơi gợi cho người đọc( Vàmchúng Cỏ ta Đông tinh thần - Hoài yêu Vũ) nước, lòng tự hào dân tộc, tình yêu Tổ quốc thiêng liêng. Làm cho ta chợt hiểu ra Tổ quốc, dáng hình đất nước, quê hương thật gần gũi giản dị, đời thường, thật nhỏ bé và thân thuộc biết bao
  19. * Giá trị biểu đạt của văn chương: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi nghe mỏng như là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) Mỗi lần nắng mới hắt bên song Xao xác gà trưa gáy não nùng Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại những ngày không ( Nắng mới - Lưu Trọng Lư) Những trích đoạn thơ cho ta thấy sức mạnh biểu đạt của ngôn từ nghệ thuật, của ngôn ngữ văn chương. Vì khả năng tuyệt vời đó, ngôn ngữ văn chương xứng đáng đứng đầu về nghệ thuật biểu hiện trong bảy môn nghệ thuật. Những xúc cảm mà văn chương mang lại bồi đắp tâm hồn ta, giúp ta khám phá chiều sâu, tinh tế của sự cảm nhận
  20. * Tính triết lý trong văn chương: Văn chương còn là lời nhắn nhủ sâu sắc với chúng ta về triết lý nhân sinh: Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công ( Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh ) Chao ơi ! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, ta chỉ thấy họ là những kẻ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương ( Lão Hạc- Nam Cao ) Cuộc sống của chúng ta liệu có thể thiếu văn chương?
  21. I. Đọc và chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nguồn gốc của văn chương: 3.2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương: 3.2.1. Nhiệm vụ của văn chương: 3.2.2. Công dụng của văn chương a. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có III. Tổng kết:
  22. Văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn bản “Ý nghĩa văn chương" có gì đặc sắc ? A) B) Chưa đúng - Em cần cố gắng Em đã trả lời chính xác câu hỏi Nhấn chuột bất cứ đâu để tiếp C) tục EmĐúng trả rồilời -chưa Nhấn chính chuột xác bất câu cứ đâu đểhỏi tiếp tục Xác nhận Chọn lại
  23. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, vừa có lí lẽ, dẫn chứng vừa có hình ảnh, cảm xúc. 2. Nội dung Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
  24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG NGUỒN GỐC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG DỤNG LÒNG YÊU THƯƠNG NHIỆM VỤ CÔNG DỤNG GÂY TÌNH GIÚP HÌNH SÁNG CẢM CHO DUNG TẠO KHÔNG TÌNH CÓ, CỦA RA CẢM VÀ LUYỆN LÒNG SỰ SỰ TÌNH VỊ THA SỐNG SỐNG CẢM SẴN CÓ
  25. BÀI TẬP
  26. Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì? A) Tự sự B) Nghị luận C) Miêu tả D) Biểu cảm Câu trả lời của em là: Xác nhận Chọn lại Câu trả lời đúng là: ĐúngEm rồiphảiChưaEm - Nhấntrả chưa đúng Emlời chuột câu đã hoàn- Em trảhỏi bất thànhcầnlời để cứđúng cócố góiđâu thểgắng cáccác đểtiếp Nhấn câutiếpâu tục. hỏi hỏitục chuột bất cứ đâu để tiếp tục
  27. Câu 2. Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên những phương diện nào? A) B) C) D) Xác nhận Chọn lại Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: ĐúngEm rồiphảiChưaEm - Nhấntrả chưa đúng Emlời chuột câu đãhoàn - Em trảhỏi bất thànhcầnlời để cứđúng cócố góiđâu thểgắng cáccác đểtiếp Nhấn câutiếpâu tục. hỏi hỏitục chuột bất cứ đâu để tiếp tục
  28. Câu 3. Theo em những câu chuyện dân gian có phải là tác phẩm văn chương không? A) Có B) Không Xác nhận Chọn lại Câu trả lời của em là: Em phải trả lời câu hỏi để có thể tiếp tục. Câu trả lời ĐúngđúngChưaEm là:rồi chưa -đúng Nhấn hoàn - Emchuột thành cần bất cốgói cứgắng các đâu cNhấn âuđể hỏitiếp chuột tục bất cứ đâu để tiếp tục Em đã trả lời đúng các câu hỏi
  29. Tư liệu tham khảo 1. SGK Ngữ văn 7 - tập 2 2. SGV Ngữ văn 7 - tập 2 3. Ca dao, tục ngữ Việt Nam- NXB Đồng Nai 2001 4. Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 7- NXB Giáo dục 5. Thơ của một số tác giả: Hoài Vũ, Phạm Hổ, Hoàng Trung Thông . 6. Nhạc: - Đi học Thơ: Bùi Minh Chính Nhạc: Bùi Đình Thảo - Hạt gạo làng ta Thơ: Trần Đăng Khoa Nhạc: Trần Viết Bính 7. Trích phim: Đất phương Nam - chuyển thể từ tiểu thuyết Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi Trích phim: Tây du kí - chuyển thể từ tiểu thuyết Tây du kí - Ngô Thừa Ân Trích phim: Harry Potter - chuyển thể từ tiểu thuyết Harry Potter - J.K.Rowling 8. Công nghệ : Microsoft PowerPoint 2016 9. Một số tư liệu, ảnh, video Nguồn Internet hppt//.youtube.com.vn
  30. Cám ơn các em đã lắng nghe! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!