Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Dương Hoàng Giang

ppt 25 trang ngohien 22/10/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Dương Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_92_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Dương Hoàng Giang

  1. “ Häc – häc n÷a – häc m·i ” 10 V. I – Lª nin NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c em tham gia lớp häc trực tuyến ng÷ v¨n : líp 7 Gi¸o viªn thùc hiiÖn : Dương Hoàng Giang Trường : THCS Nguyễn Trãi
  2. Văn bản: Tiết 92 2
  3. Văn bản Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả: sgk/54 - Phạm Văn Đồng(1906-2000). - Quê ở tỉnh Quảng Ngãi. - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn. - Từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. - Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác. (1906-2000)
  4. Văn bản - tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả: sgk/120 2. Tác phẩm: Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”,đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. ( 1970 ) 3. Đọc, chú thích: SGK 4. Thể loại – bố cục: a. Thể loại: Nghị luận b. Bố cục: 4
  5. Văn bản – Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị của Bác Hồ Phần 1: Từ đầu đến Phần 2: Phần còn lại “tuyệt đẹp”. Nhận định chung về đức Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. tính giản dị của Bác.
  6. Văn bản – tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Đọc – hiểu chú thích: BàiXác vănđịnh được nội II. Đọc - hiểu văn bản: lậpdung luận chính theo 1.Nhận định chung về đức tính giản dịcáchcủa của văn nào Bác: bản? ? - Luận điểm chính: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Cách lập luận của bài văn là diễn dịch
  7. 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ - Câu 1:Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Nêu luận điểm chính: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn. - Câu 2: Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp . Nếu câu đầu nêu luận điểm chính thì câu - Giải thích, nhấn mạnhthứphẩm hai cóchất tác cao dụng quý gìấy ?được giữ nguyên trong cuộc đời 60 năm với nhiều sóng gió ở nhiều nơi.
  8. Văn bản – tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: - Luận điểm chính: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Cách lập luận của bài văn là diễn dịch - Caâu môû ñaàu (Ñieâu raát quan troïng giaûn dò vaø khieâm toán cuûa Hoà Chuû tòch)→Nêu nhận xét chung, khái quát. -Caâu thöù hai (Raát laï luøng thanh baïch, tuyeät ñeïp) -→Giải thích lí do cho nhận xét ấy.
  9. Văn bản – Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – hiểu chú thích: II/ Đọc - hiểu văn bản: Tác giả đã 1. Nhận định chung về đức chứng minh tính giản dị của Bác Hồ: tính giản dị 2. Những biểu hiện về đức của Bác Hồ ở tính giản dị của Bác: những góc độ a. Giản dị trong đời sống, nào ? trong quan hệ với mọi người: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Trong đời sống, trong Trong lời nói quan hệ với mọi người và bài viết 9
  10. Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – hiểu chú thích: Giản dị trong đời sống, II/ Đọc - hiểu văn bản: trong quan hệ với mọi người. 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: Bữa Nơi Cách QH với a. Giản dị trong đời sống, ăn ở làm việc mọi người trong quan hệ với mọi người: Để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong đời sống và quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng gì ? 10
  11. Văn bản – Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 1. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác? 2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? 3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác? 4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người? 11
  12. Văn bản – Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Bữa ăn Nơi ở Cách làm việc QH với mọi người - Vài ba món giản - Nhà sàn chỉ - Làm từ việc - Viết thư cho đồng chí. đơn. vẻn vẹn vài ba rất lớn đến - Nói chuyện với các - Ăn không rơi vãi. phòng. việc rất nhỏ. cháu Miền Nam. - Ăn xong cái bát - Nhà lúc nào - Việc gì tự - Thăm nhà tập thể của bao giờ cũng sạch. cũng lộng gió và làm được thì công nhân. - Thức ăn còn được ánh sáng, phảng không cần - Đặt tên cho đồng chí. sắp xếp tươm tất. phất hương hoa. người giúp. Đạm bạc, tiết Đơn sơ, Tỉ mỉ, yêu Gần gũi, yêu kiệm, dân dã thoáng mát công việc thương, quan tâm 12
  13. Văn bản- Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – hiểu chú thích: II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. - Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. - Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. - Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm. 13
  14. Văn bản – Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Bữa ăn Nơi ở Cách làm việc QH với mọi người - Vài ba món giản - Nhà sàn chỉ - Làm từ việc - Viết thư cho đồng chí. đơn. vẻn vẹn vài ba rất lớn đến - Nói chuyện với các - Ăn không rơi vãi. phòng. việc rất nhỏ. cháu Miền Nam. - Ăn xong cái bát - Nhà lúc nào - Việc gì tự - Thăm nhà tập thể của bao giờ cũng sạch. cũng lộng gió và làm được thì công nhân. - Thức ăn còn được ánh sáng, phảng không cần - Đặt tên cho đồng chí. sắp xếp tươm tất. phất hương hoa. người giúp. Đạm bạc, tiết Đơn sơ, Tỉ mỉ, yêu Gần gũi, yêu kiệm, dân dã thoáng mát công việc thương, quan tâm Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận. 14
  15. Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Trang phục của Bác 15
  16. Bữa ăn giản đơn ở Chiến khu Việt Bắc 16
  17. Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bàn làm việc của Bác 17
  18. Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ tham gia chống hạn với dân 18
  19. Văn học- Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ trò chuyện với thiếu nhi 19
  20. Văn bản - Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – hiểu chú thích: - “Không có gì quý hơn độc II/ Đọc - hiểu văn bản: lập, tự do.” 1. Nhận định chung về đức tính - “Nước Việt Nam là một, dân giản dị của Bác Hồ: tộc Việt Nam là một, sông có 2. Những biểu hiện về đức tính giản thể cạn, núi có thể mòn, song dị của Bác: chân lí ấy không bao giờ thay a. Giản dị trong đời sống, trong đổi.” quan hệ với mọi người: b. Giản dị trong lời nói và bài viết: - Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được. - Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu. 20
  21. Văn bản – Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I/ Đọc – hiểu chú thích: II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: b. Giản dị trong lời nói và bài viết: III/ Ghi nhớ : (Ghi nhớ sgk/122) 21
  22. Văn bản – Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Hãy dẫn một đoạn thơ, văn hoặc một mẫu chuyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ? - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ đậm đà. - Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. - Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mênh mông áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. - Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ 22 Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn.
  23. ?Bài học hôm nay, cho em hiểu thêm những điều gì về Bác? Em học tập Bác như thế nào? 23
  24. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1/ Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn bản.(ghi nhớ sgk/122) - Đọc phần đọc thêm sau văn bản. 2/Tiếp tục sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về đời sống giản dị của Bác. 25