Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Làm thơ lục bát - Phạm Thị Thanh Hà

pptx 38 trang Đào Khang 11/06/2024 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Làm thơ lục bát - Phạm Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_59_lam_tho_luc_bat_pham_thi_tha.pptx
  • mp4lucbatdau_324_1_79432.mp4
  • mp4lucbatdau_324_1_79432_346_1_25975.mp4
  • mp4videocuoiluc_312_1_70783_312_1_78643.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Làm thơ lục bát - Phạm Thị Thanh Hà

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e.Learning lần thứ 4 Bài giảng: TIẾT 59: LÀM THƠ LỤC BÁT Môn: Ngữ văn 7 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Hà E.mail: phamthithanhha.gvthcslangcongsonglo@vinhphuc.edu.vn Số điện thoại: 0972.522.788 Đơn vị: Trường THCS Lãng Công Địa chỉ: Xã Lãng Công - Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc Giấy phép bài dự thi: CC - BY hoặc CC - BY - SA Tháng 10 / 2016
  2. Giáo viên: Phạm Thị Thanh Hà
  3. Em hãy cho biết trong các cặp câu thơ đã được học dưới đây, cặp câu thơ nào được làm theo thể thơ lục bát? A) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. B) Đã bấy lâu bay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. C) Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. D) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. CâuBạnCâu phảitrảtrả lờilời trả củađúng lời emcâu là: là: hỏi này EmĐúng!Sai! chưa Click Click Cốhoàn gắngđể để thành tiếp tiếp tục câutục hỏi. Em đã trả lờitrước. câu hỏi đúng rồi! Trả lời Làm lại
  4. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 10 Số lần trả lời {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  5. Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Hay: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trong sao sao mờ
  6. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1-Về kiến thức: Qua bài học giúp các em có thể nhận diện thể thơ lục bát về nguồn gốc, luật, vần, nhịp. 2-Về kỹ năng: Bài học sẽ giúp các em có khả năng nhận diện, phân tích, tập làm được một số bài thơ lục bát. 3-Về tình cảm: Bài học sẽ giúp các em tự bồi dưỡng thêm được tình cảm yêu mến, trân trọng Tiếng Việt của các em; giúp các em có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt hơn.
  7.  CẤU TRÚC BÀI HỌC I.LUẬT THƠ LỤC BÁT 1. Số câu, số tiếng. 2. Luật bằng trắc. 3.Vần 4.Nhịp II. LUYỆN TẬP
  8. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT: Ví dụ 1. -Nguồn gốc: Là thể thơ truyền Anh đi anh nhớ quê nhà thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)` Ví dụ 2. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. (Ca dao) Nguồn gốc của thơ lục bát là: Xáca. Từ định thời số Đưcâuờng thơ ởtrong Trung mỗi Quốc bài ?. Xác định số dòng thơ trong mỗi cặp câu thơb. ?Có nguồn gốc từ phương Tây. Xácc. Là định thể số thơ tiếng truyền trong thống mỗi dòng của thơ dân ? tộc.
  9. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT. 1. Ví dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà 2. Nhận xét: Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. a. Số câu, số tiếng trong thơ lục bát: Nhớ ai dãi nắng dầm sương - Mỗi cặp câu thơ lục bát gồm 2 câu : + Câu trên : có sáu tiếng (câu lục) . Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao + Câu dưới : có tám tiếng (câu bát) . - Số câu không hạn định. - Gọi là lục bát vì câu trên có 6 tiếng, câu dưới có 8 tiếng. Bài thơ trên gồm có 2 cặp câu thơ? Em hãy cho biết trong mỗi cặp câu thơ lục bát đó, ở mỗi dòng có mấy tiếng? Tại sao gọi là lục bát?
  10. Ta thường gọi là thơ lục bát bởi vì dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng là đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Câu trả lời củađúng em là: là: BạnĐúng!Sai! phải Click Clicktrả lờiđể để câutiếp tiếp hỏitục tục này EmEm đã chưa trả lờihoàntrước. câu thành hỏi đúng câu hỏi.rồi! Trả lời Làm lại
  11. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 10 Số lần làm bài {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  12. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Anh đi anh nhớ quê nhà -Nguồn gốc: Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. a. Số câu, sô tiếng trong thơ lục bát: Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Mỗi cặp câu thơ lục bát gồm có 2 câu: Nhớ ai dãi nắng dầm sương + Câu trên: có 6 tiếng (câu lục). + Câu dưới: có 8 tiếng (câu bát). -Gọi là lục bát vì câu trên có 6 tiếng, câu Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao dưới có 8 tiếng. b. Luật, vần trong thơ lục bát: *Chú ý:- Các tiếng có thanh huyền và Hãy điền B, T, V thanh ngang ( không dấu) gọi là tiếng ứng với mỗi tiếng bằng, kí hiệu là B. của bài ca dao trên - Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng vào các ô? là tiếng trắc, kí hiệu là T. - Vần kí hiệu là V.
  13. Chú ý: -Vần: +Vần lưng: Các tiếng gieo ở giữa dòng. Ví dụ: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai +Vần chân: Các tiếng gieo ở cuối dòng. Ví dụ: Giọng quê vẫn thế tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào -Cách gieo vần: +Gieo vần liên tiếp ( vần liền): Ví dụ: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy +Gieo vần gián cách (vần cách): Ví dụ: Thân em mỏng mảnh cánh chuồn, Lòng em trinh bạch, chàng thương em cùng. Mong chàng học tập gắng công, Em nguyền giữ trọn thủy chung với chàng.
  14. SƠ ĐỒ LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ LỤC BÁT Theo quy ước B ( bằng) , T ( trắc) và BV ( bằng vần) b. Luật, vần trong thơ lục bát: - Luật: +Các tiếng 1,3,5 không bắt buộc theo luật B -T (Nhất tam ngũ bất luận). +Các tiếng 2,4,6,8 phải theo đúng luật B -T (Nhị tứ lục phân minh). (-)Các tiếng : 2 4 6 8 B T B B
  15. SƠ ĐỒ LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ LỤC BÁT b. Luật, vần trong thơ lục bát: - Luật: +Các tiếng 1,3,5 không bắt buộc theo luật B -T (Nhất tam ngũ bất luận). +Các tiếng 2,4,6,8 phải theo đúng luật B -T (Nhị tứ lục phân minh). (-)Các tiếng : 2 4 6 8 B T B B B T Bvần B T Bvần Bvần B T BvầnB.vÇ B T BBvần.vÇ Bvần
  16. Em hãy điền vào chỗ trống các từ ( không, phải) để hoàn thành ý trả lời đúng về luật trong thơ lục bát? Trong thơ lục bát, các tiếng 1,3,5 bắt buộc theo luật bằng ( B), trắc ( T); các tiếng 2,4,6,8 đúng theo luật bằng (B), trắc( T). BạnCâu phải trả lờitrả củađúng lời câuem là: là:hỏi này EmĐúng! Sai!chưa Click ClickhoànCố gắngđể đểthành tiếp tiếp tụccâu tục hỏi. Em đã trả lờitrước. câu hỏi đúng rồi! Trả lời Làm lại
  17. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 10 Số lần làm bài {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  18. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Anh đi anh nhớ quê nhà -Nguồn gốc: Là thể thơ truyền thống, độc B B B T B BV đáo của dân tộc Việt Nam. a. Số câu, số tiếng trong thơ lục bát: Nhớ canh rau muống, nhớ cá dầm tương. -Mỗi cặp câu thơ lục bát gồm có 2 câu: T B B T T BV B BV + Câu trên: có 6 tiếng (câu lục). Nhớ ai dãi nắng dầm sương + Câu dưới: có 8 tiếng (câu bát). T B T T B BV - Gọi là lục bát vì dòng trên có 6 tiếng, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao dòng dưới có 8 tiếng. b. Luật, vần trong thơ lục bát: T B T T B BV B B - Luật: +Các tiếng 1,3,5 không bắt buộc theo luật B -T (Nhất tam ngũ bất luận). +Các tiếng 2,4,6,8 phải theo đúng luật B - T (Nhị tứ lục phân minh). (-)Các tiếng : 2 4 6 8 B T B B
  19. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Anh đi anh nhớ quê nhà a. Số câu, sô tiếng trong thơ lục bát: b. Luật, vần trong thơ lục bát: - Luật: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương +Các tiếng 1,3,5 không bắt buộc theo luật B -T (Nhất tam ngũ bất luận). Nhớ ai dãi nắng dầm sương +Các tiếng 2,4,6,8 phải theo đúng luật B -T (Nhị tứ lục phân minh). Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (-)Các tiếng : 2 4 6 8 B T B B *Trường hợp không tuân theo luật thì gọi là thất luật -Vần:
  20. Em hãy cho biết vần trong thơ lục bát có? A) Vần chân B) Vần lưng C) Vần chân, vần lưng CâuBạnCâu trảphải trả lời lời trả của đúng lời em câu là: là: hỏi này EmEmĐúng! đãSai!chưa trả Click Click hoànlờiCố câu đểgắng để thành tiếp hỏitiếp đúngtục câutục hỏi. rồi! trước. Trả lời Làm lại
  21. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 10 Số lần trả lời {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  22. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT CHÚ Ý Trong câu bát tiếng thứ 6 là thanh ngang ( thanh không)- tức thanh bổng thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền - tức thanh trầm và ngược lại. -Ví dụ : Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương (Trầm) (Bổng) Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”? (Bổng) (Trầm)
  23. Tiết 59: LÀMT THƠ LỤC BÁT I. LUẬT THƠ LỤC BÁT. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Số câu, số tiếng trong thơ lục bát: Anh đi anh nhớ quê nhà b. Luật, vần trong thơ lục bát: Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương. - Luật: -Vần: Nhớ ai dãi nắng dầm sương c.Cách ngắt nhịp: -Câu lục nhịp thường là: + 2 / 2 / 2 Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. + 2 / 4 -Câu bát nhịp thường là: + 2 / 2 / 2 / 2 + 4 / 4
  24. Em hãy lựa chon câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: Nhịp trong câu bát thường là? A) Nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4 B) Nhịp 2/4/2 hoặc 6/2 BạnCâu phảitrả lời trả củađúng lời emcâu là: là:hỏi này EmEm Đúng!đã Sai!chưa trả Click Click lờiCốhoàn câu gắng để để thành hỏitiếp tiếp đúng tục câutục rồi!hỏi. trước. Trả lời Làm lại
  25. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 10 Số lần trả lời {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  26. Kết luận KẾT LUẬN
  27. Ghi nhớ • Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. • Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng, sắp xếp theo mô hình sau đây: (B:bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ) Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 6 - B - T - BV 8 - B - T - BV - BV Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc, trong bảng đánh dấu (-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc (nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền(trầm). Ngược lại cũng vậy.
  28. II. LUYỆN TẬP
  29. * Bài tập 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về số câu, số tiếng trong một bài thơ lục bát? A) Bài thơ lục bát chỉ có một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng. B) Bài thơ lục bát ngắn nhất có 2 câu, dài nhất có 8 câu. C) Bài thơ lục bát ngắn nhất có 2 câu ( câu lục và câu bát), dài nhất không hạn định về số câu. D) Bài thơ lục bát có 2 câu 7 chữ và 1 câu lục, 1 câu bát. CâuCâuBạn trảtrảphải lời lời trả đúngcủa lời em câulà: là: hỏi này EmĐúng! Sai!đãchưa trả Click Click Cố hoànlời gắngcâuđể để thành tiếp tiếphỏi tục đúngtụccâu hỏi. rồi! trước. Trả lời Làm lại
  30. *Bài tập 2: Cách gieo vần trong bài thơ lục bát như thế nào? A) Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. B) Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra một vần mới. Vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 của câu bát tiếp theo. C) Các vần này thường là vần bằng( B). D) Cả A, B, C đều đúng. CâuBạnCâu trả phảitrả lời lời trả của đúng lời em câu là: là: hỏi này Em chưa hoànCố gắng thành câu hỏi. EmĐúng! đãSai! trả ClickClick lờitrước. câu đểđể tiếphỏitiếp đúng tụctục rồi! Trả lời Làm lại
  31. * Bài tập 3: Có một số cặp câu thơ lục bát đã bị mờ các tiếng chứa vần, em hãy khôi phục lại bằng cách tìm vần cho phù hợp? a. Anh đi làm mướn nuôi ai, Cho áo anh rách cho anh mòn. Anh đi làm mướn nuôi con, Áo rách mặc áo, vai mặc vai. b. Dưới trăng quyên chim đã gọi hè, Đầu đường lửa lựu lập đơm bông. CâuBạnCâu phảitrảtrả lờilời trả củađúng lời emcâu là: là: hỏi này EmĐúng! chưaSai! Click Clickhoàn để đểthành tiếptiếp câutụctục hỏi. Em đã trả lờiCốtrước. câu gắng hỏi đúng rồi! Trả lời Làm lại
  32. ĐÁP ÁN Điểm của em {score} Điểm tối đa 30 Số lần trả lời {total-attempts} Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! Tiếp tục Xem lại
  33. HƯỚNG DẪN TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Ôn tập về đặc điểm thơ lục bát. 2.Làm các bài tập: -Sưu tầm một số bài thơ lục bát được học hoặc được đọc. -Sáng tác một bài thơ lục bát ( theo chủ đề tự chon). 3.Tham khảo các tài liệu về thể thơ lục bát: a. Cách làm thơ lục bát. Xem thêm tại đây b.Một số nguyên tắc về thể thơ lục bát - Nguyễn Sỹ Đào bat/ Xem thêm tại đây c. Chùm thơ lục bát quê hương hay nhất: Xem thêm tại đây Mọi thắc mắc cần trao đổi, các em có thể liên hệ với cô giáo: Phạm Thị Thanh Hà. Số điện thoại: 0972.522.788 Email: thanhha.phm@gmail.com
  34. VIDEO KẾT Giáo viên: Phạm thị Thanh Hà
  35. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 (Nhà xuất bản giáo dục). 2.Sách giáo viên Ngữ văn lớp 7 (Nhà xuất bản giáo dục). 3.Cách dạy các bài thơ Đường trong Trường THCS. 4.Thi hào Nguyễn Du và tác phẩm “ Truyện Kiều”. truyen-kieu-393115 Xem tại đây 5. Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu. Xem tại đây 6.Tác phẩm “Việt Bắc”- Tố Hữu. H%E1%BB%AFu/Vi%E1%BB%87t-B%E1%BA%AFc/poem- v9h1P_8l-sRaiDRUqg2JRQ Xem tại đây