Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 15+16: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thị Hiền

ppt 14 trang ngohien 5340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 15+16: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_1516_bo_cuc_trong_van_ban_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 15+16: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thị Hiền

  1. Tiết 15, 16 Bố cục trong văn bản GV Nguyễn Thị Hiền – THCS Tam Hiệp
  2. I. kiến thức cơ bản 1. Bố cục của văn bản:
  3. 01 Văn bản tự sự: - Mở bài: Giới thiệu chung về người, vật, sự việc. - Thân bài: Kể lại diễn biến của sự việc. - Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
  4. 02 Văn bản miêu tả - Mở bài: Giới thiệu cảnh được miêu tả. - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trật tự nhất định. - Kết bài: Thường nêu cảm nghĩ của người viết về cảnh vật đó. Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao?
  5. II. Luyện tập Bài 1: Em hãy nhắc lại các bước làm 1 bài văn? 1. Tìm hiểu đề. 2. Tìm ý. 3. Lập dàn ý. 4. Viết bài. 5. Đọc lại và sửa chữa.
  6. Bài 2: Hãy sắp xếp các ý sau đây để tạo được một văn bản có bố cục rõ ràng 1. Đà Lạt còn thật đáng yêu với đủ loại hoa có sắc màu và kiểu dáng khác nhau. 2. Dời chân đi nhưng tôi biết chắc mình sẽ trở lại Đà Lạt vào một ngày không xa. 3. Con người nơi đây thân thiện và mến khách vô cùng. 4. Tôi ngây ngất trước sắc xanh sâu thẳm của màu thông trên suốt dọc đường vào trung tâm thành phố. 5. Kì nghỉ hè này tôi đến với Đà Lạt. 6. Đà Lạt là thành phố dễ làm người ta yêu mến ngay từ lần đầu tiên đặt chân tới đây. 7. Thành phố bắt đầu với những rừng thông bạt ngàn . 8. Nhiều loại hoa tôi mới nhìn thấy lần đầu và không khỏi ngạc nhiên vì sắc đẹp của chúng.
  7. Bài 1: Em hãy kể lại câu chuyện về chú II. Luyện tập: bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể như trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết của mình như sau. (I) Mở bài : Giới thiệu chung về Lượm và về nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy. (II) Thân bài : Kể lại câu chuyện về chú bé hồn nhiên và anh dũng : (1) Qua hồi ức về cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu ở Huế trong những ngày đầu kháng chiến. (2) ( ) (III) Kết bài : Cảm nghĩ của người kể chuyện : xót thương, cảm phục và không thể nào quên hình ảnh của người thiếu niên ngây thơ mà dũng cảm.
  8. Bài 3: Mở bài cho đề văn: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ trong mùa hè vừa qua của em sẽ phải nêu được những ý nào ? Kể về cảnh vật Giới thiệu về kì nghỉ nơi mình đã hè của mình (đi đâu?, đặt chân đến làm gì ? ) Trình bày cảm nhận Ý nghĩa của mùa của mình về những hè đó đối với bản chuyến đi nghỉ mát thân trong mùa hè
  9. Bài 4. Xây dựng bố cục cho đề văn: Cảm nghĩ về một người thân của em.
  10. Bài 5. Viết mở bài cho đề bài trên. a. Mở bài gián tiếp: thông qua lời kể, tâm sự -> bày tỏ tình yêu với người đó. b. Mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn tình cảm của mình với đối tượng được biểu cảm Mở bài: Trong cuộc đời này, có ai lại không được lớn lên trong vòng tay của mẹ, có ai lại không dược chìm vào giấc mơ trong gió mát tay mẹ quạt mỗi trưa hè oi ả. Với tôi cũng vậy, mẹ là người quan tâm đến tôi nhất và cũng là người mà tôi yêu thương và mang ơn nhất trên đời này. Mở bài gián tiếp
  11. Mở bài: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chợt nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai không có mẹ, bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là nguời như vậy đó. Mở bài gián tiếp
  12. Mở bài trực tiếp: ⚫ Mẹ là một người ⚫ Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con luôn dành trọn mọi sự nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. Mẹ là người yêu thương và lo toan mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ cho em. Lúc em làm đại nhất. Đi suốt đời này có ai điều gì sai trái, mẹ bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che không la mắng gì đâu chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mà mẹ dạy em những mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “Con điều hay lẽ phải, khiến yêu mẹ!” thôi cũng được. Nhưng em luôn ghi nhớ trong con đâu dũng cảm, con chỉ điệu lòng. đà ủy mị chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ.
  13. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: * Xem lại các bài tập đã hướng dẫn.