Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 105: Thực hành Tiếng Việt Số Từ - Hoàng Thị Thu Phương

pptx 33 trang Tố Thương 21/07/2023 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 105: Thực hành Tiếng Việt Số Từ - Hoàng Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_105_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 105: Thực hành Tiếng Việt Số Từ - Hoàng Thị Thu Phương

  1. TIẾT 105 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SỐ TỪ GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ THU PHƯƠNG
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. BA người giấy Danbo MỘT chú ếch
  4. HAI chú chuột NĂM ông thầy bói
  5. bạn học sinh lớp 7A4
  6. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  7. Nội dung bài học I. Tri thức ngữ văn II. Luyện tập
  8. 1. Khái niệm
  9. Tìm hiểu ngữ liệu Đọc các ví dụ và cho biết các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ nào trong câu?
  10. 1. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. →Từ Hai bổ sung ý nghĩa cho danh từ “cái răng”, “lưỡi liềm” 2. Đã dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé →Từ “ vài” bổ sung ý Cho bà và cho mẹ nghĩa cho danh từ lá Đừng lụi đi trầu ơi! Ta gọi “hai”, “vài” là số từ chỉ số lượng. - Hai là số từ chỉ số lượng chính xác Ví dụ: hai, ba, . - Vài là số từ chỉ số lượng ước chừng. Ví dụ: những, các, vài .
  11. 3. Từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bạn Lan ngồi bàn thứ ba từ trên bảng xuống. Từ “ thứ ba” Ta gọi “thứ bổ sung ý ba” là số nghĩa cho từ từ chỉ số “bàn” thứ tự.
  12. Vậy em có nhận xét gì về vị trí của số từ trong hai ví dụ trên? - Ví dụ 1,2: số từ chỉ số lượng, đứng trước danh từ. - Ví dụ 3: số từ chỉ số thứ tự đứng sau danh từ.
  13. Số từ Số từ là : là gì? Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. + Chỉ số lượng: thường đứng trước danh từ. Số từ chỉ số lượng có hai loại: số từ chỉ số lượng chính xác và số từ chỉ số lượng ước chừng. + Chỉ thứ tự: thường đứng sau danh từ.
  14. BT nhanh: Em hãy xác định số từ trong ví dụ trên và cho biết chức năng của chúng? Một: số từ chỉ số lượng
  15. * Bài tập nhanh: Em hãy xác định số từ trong ví dụ trên và cho biết chức năng của chúng? Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứthứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Từ “thứ hai” : số từ chỉ thứ tự
  16. LUYỆN TẬP
  17. Câu 1:Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau: a. Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá, tượng trưng cho cờ. →Một: số từ chỉ số lượng b. Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi haihai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. →Hai: số từ chỉ số lượng c. Sau hai ngày thì đặt ngửa củ lên, đưa vào dụng cụ dưỡng như bình thuỷ tinh, bình nhựa, bát đất nung. →Hai: số từ chỉ số lượng d. Em quẹt que diêm thứthứ haihai, diêm cháy và sáng rực lên. →Thứ hai: chỉ thứ tự đ. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên ban thờ. →Dăm: số từ chỉ số lượng ước chừng
  18. Câu 2: Xác định ý nghĩa của số từ được in đậm trong các ví dụ sau: a. Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. b. Con sắt đập ngã ông Đùng Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay. c. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. d. Khoảng sau một giờ rưỡi, những nồi cơm lần lượt được đem trình trước cửa đình.
  19. Câu 2: Xác định ý nghĩa của số từ được in đậm trong các ví dụ sau: Câu Số từ Ý nghĩa của số từ a sáu Biểu thị số thứ tự của danh từ. hai Biểu thị số lượng chính xác. b mười Biểu thị số lượng chính xác. c hai, ba Biểu thị số thứ tự của danh từ. d một, rưỡi Biểu thị số lượng chính xác.
  20. Tìm phó từ trong những ví dụ dưới đây. Xác định động từ hoặc tính từ mà phó từ bổ sung ý nghĩa và cho biết đó là ý nghĩa gì. Câu a. Trò chơi lại tiếp tục như trên, cho đến hết số người chơi của hai đội. 3 b. Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. c. Và tôi lại nói với bà “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. d. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. đ. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt
  21. Câu 3: Tìm phó từ trong các câu A B C D → Động từ → Động từ → Động từ → Động từ “tiếp tục” “bắt đầu” “nói” “giã” → Phó từ → Phó từ → Phó từ → Phó từ chỉ sự tiếp chỉ quan hệ chỉ sự tiếp chỉ quan hệ diễn thời gian. diễn thời gian.
  22. Câu 4: Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả đối với các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép sau. a. Chuẩn vị” thủy tiên xưa, lá phải xoăn, thấp, những bông hoa cao lêu đêu cũng là hỏng. (Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên) b. Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, đấy là lúc chiếc lá “ngoan” nhất. (Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
  23. - Nghĩa - Nghĩa - Nghĩa dụng ý: dụng ý: - Nghĩa thông “Chuẩn vị” “Ngoan thông thường: ở đây muốn ” ở đây thường: “Ngoan” nói đến ý nói “Chuẩn vị” muốn nói chuẩn mực đấy là là đúng vị, đến một về cái đẹp, lúc chiếc mang hương biểu hiện cái được lá dễ nắn vị đúng như của con xem là tiêu và tạo cái gốc. người, chỉ chuẩn của hình sự nghe lời, hoa thủy nhất. dễ bảo. tiên.
  24. Câu 5: Trong tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Trong câu văn “Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi” (Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc), vì sao tác giả lại dùng từ biếu mà không dùng cho hoặc tặng?
  25. - Các từ biếu, cho, tặng đều là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Tuy nhiên lại khác nhau về sắc thái biểu cảm và đối tượng nói đến khi sử dụng. Câu + Từ “cho” thường dùng trong trường hợp người trên/ lớn tuổi 5 hơn trao cho người dưới/ nhỏ tuổi hơn biểu thị sắc thái bình . thường, thân mật. + Từ “tặng” được dùng để chỉ ý “cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến” + Biếu: thường dùng trong trường hợp người dưới/ nhỏ tuổi hơn trao cho người trên/ lớn tuổi hơn, biểu thị sự tôn trọng, thành kính.
  26. Trong trường hợp câu văn của Nguyễn Quang Thiều, từ biếu được chọn dùng là hoàn toàn phù hợp vì đó là trường hợp“ chị tôi” (người dưới) Câu mang những chiếc bánh khúc nóng hổi đến để 5 trao cho “bà ngoại tôi” (người trên). Cách sử dụng từ biếu trong trường hợp đó thể hiện được sự kính trọng của tác giả dành cho bà ngoại mình. Cách diễn đạt như vậy cho thấy những chiếc bánh khúc ấy không chỉ là những hiện vật về mặt vật chất mà nó còn gói trọn tất cả những tình cảm yêu thương, trân trọng mà người cho dành cho người nhận.
  27. Câu 6: Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau: a. Tôi nângnâng chiếcchiếc bánhbánh khúckhúc lênlên nhưnhư nângnâng mộtmột báubáu vậtvật. Biện pháp so sánh => Tác dụng: Thể hiện sự trân trọng với chiếc bánh khúc bà làm. Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình hơn. b. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù làmột một hạt hạt xôi xôi nếp nếp đẹp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được. Biện pháp so sánh => Tác dụng: Làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn. Ca ngợi vẻ đẹp của xôi nếp và thái độ giữ gìn, biết ơn của tác giả với từng hạt xôi nếp.
  28. Câu 7: Xác định phép liên kết sử dụng trong đoạn trích sau: (1) Thường thì vào cuối tháng Mười một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. (2) Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai rau khúc mới nở rộ. (3) Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. (4) Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. (Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc)
  29. Câu 7: Xác định phép liên kết sử dụng trong đoạn trích sau: - Phép lặp: Từ “rau khúc” (1) - “rau khúc” (2) - Phép thế: “Tháng Giêng, Tháng Hai” (2) - “đó” (3); lúc gần sáng (3) - những đêm gần sáng như thế (4) - Phép nối: Quan hệ từ “Nhưng” (2) - Phép liên tưởng: tháng Mười Một (1) - tháng Giêng, tháng Hai (2)
  30. VẬN DỤNG
  31. Vận dụng Viết một đoạn văn chủ đề “nét văn hóa độc đáo ngày Tết” , trong đó có sử dụng ít nhất một số từ chỉ số lượng và một số từ chỉ số thứ tự
  32. Tạm biệt thầy cô và các em!