Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình

pptx 20 trang Tố Thương 21/07/2023 801
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_lang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG + Chia lớp thành 4 đội. +Yêu cầu: kể tên những bài hát, bài thơ viết về mẹ. +Trong thời gian 2 phút, đội nào viết được nhiều đáp án đúng lên bảng nhất sẽ thắng cuộc.
  2. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng cả đời sống vật chất lẫn tâm hồn con người. Mỗi người lớn lên đều nhờ sự nuôi nấng, yêu thương , dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Đặc biệt, Trong bài học hôm nay, các em sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề tình cảm gia đình qua bài thơ viết về mẹ.
  3. - Đỗ Trung Lai -
  4. ?/ Khi đọc một văn bản thơ, chúng ta cần lưu ý điều gì? Nhận xét nét độc đáo của bài Tìm hiểu tình Rút ra thông thơ thể hiện cảm, cảm xúc điệp tác giả gửi qua từ ngữ, của tác giả thể gắm qua bài hình ảnh, vần, hiện qua ngôn thơ. nhịp, biện pháp ngữ thơ. tu từ.
  5. I/ Tìm hiểu chung - Tác giả: Đỗ Trung Lai, sinh 1950 ở Hà Nội. Thơ Đỗ Trung Lai là giọng thơ truyền thống trữ tình đằm thắm nhưng gửi gắm nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên. Ông được giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng năm 1994 với tập thơ “Đêm sông Cầu”
  6. I/ Tìm hiểu chung - Tác giả: Đỗ Trung Lai, sinh 1950 ở Hà Nội. - Xuất xứ: in trong “Đêm song Cầu”, NXB Quân đội Nhân dân, 2003. - Thể thơ: bốn chữ.
  7. II/ Đọc hiểu văn bản 1/ Vần và nhịp ?/ So sánh vần và ?/ Phân tích tác nhịp trong bài thơ dụng của những Mẹ với bài Đợi mẹ cách gieo vần và và bài Một con ngắt nhịp khác mèo nằm ngủ trên nhau trong 3 bài ngực tôi? thơ?
  8. 1/ Vần và nhịp Bài thơ Gieo vần – nhịp Tác dụng Mẹ - Vần cách (thẳng-trắng; (già-xa). Sinh động, giàu sức gợi - Nhịp: 2/2. hình, gợi cảm hơn. - Gieo vần linh hoạt: vần cách, Thể hiện được tâm trạng nhớ Đợi mẹ vần lưng. nhung, chờ đợi, nhịp điệu - Nhịp lẻ: 3/3, 3/2, 2/3. chậm rãi hòa cùng tâm trạng. Một con mèo nằm - Vần chân (mèo-veo; hoắt-nhắt; Nhịp linh hoạt vừa thôi thúc ngủ trên ngực tôi ủ-ngủ; chì-đi). vừa nhẹ nhàng-> Sự yêu - Nhịp: 3/2/3/2, 2/2/3/2, 5/5. mến, trân trọng chú mèo.
  9. 2/ Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ?/ Em có nhận ?/ Phân tích xét gì về cách một số từ ngữ, thể hiện tình hình ảnh, biện cảm, cảm xúc pháp tu từ để của người con làm rõ ý kiến với mẹ trong của em. bài thơ này?
  10. 2/ Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Bài thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc: + Yêu thương, xót xa, ngậm ngùi trước tuổi già của mẹ. + Trách giận thời gian.u
  11. 2/ Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ MẸ CAU - Lưng còng - Vẫn thẳng - Đầu bạc trắng - Ngọn xanh rờn - Thấp - Cao - Gần đất - Gần trời - Khô gầy - Khô
  12. 2/ Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Tác dụng của biện pháp tu từ - Gợi lên một cách xót xa hình Đối lập giữa mẹ và ảnh người mẹ khi già. Đối lập cau trong dáng hình, - Niềm thương cảm của người màu sắc, chiều cao. con đối với mẹ. Một miếng cau khô Bài thơ tăng tính gợi hình, gợi So sánh Khô gầy như mẹ cảm.
  13. ?/ Hãy chỉ ra: - Chủ đề của bài thơ ? - Thông điệp của bài thơ mà tác giả muốn gửi gắm? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?
  14. 3/ Chủ đề Mượn hình ảnh cau, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ
  15. 4/ Thông điệp Bài thơ thể hiện Thông điệp: Mỗi tình cảm kính chúng ta hãy trân yêu với mẹ và Nhắc nhỡ chúng trọng giây phút tâm trạng buồn, ta hãy luôn biết bên cạnh mẹ của day dứt của cách thấu hiểu, mình, thể hiện người con khi quan tâm và tình cảm yêu mẹ ngày càng già dành nhiều thời thương qua các và đến gần hơn gian cho mẹ. hành động và lời với sự chia lìa cõi nói với mẹ. sống.
  16. Tổng kết Nội dung Bài thơ mượn hình ảnh cây tre quen Nghệ thuật thuộc để khắc họa mẹ. Qua đó, bài thơ thể hiện sự vất vả của cuộc đời mẹ, - Thể thơ bốn chữ. tình yêu thương chân thành của con dành cho mẹ và sự đau đớn, buồn tủi - Lời thơ giản dị, tự nhiên. khi quỹ thời gian của mẹ không còn - Hình ảnh thơ gần gũi. nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gần.
  17. LUYỆN TẬP ?/ Quan sát người thân trong gia đình của mình qua năm tháng, em thấy họ có những thay đổi như thế nào? Em có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi ấy?
  18. VẬN DỤNG Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về thông điệp mà tác giả gửi gắm trong văn bản “Mẹ”.