Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Hành trình tri thức

pptx 44 trang Tố Thương 21/07/2023 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Hành trình tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_6_hanh_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Hành trình tri thức

  1. BÀI 6. HÀNH TRÌNH TRI THỨC
  2. Tiết: 73, 74 VĂN BẢN 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH (Nguyễn Hiến Lê)
  3. Em hãy xem video “Đác-uyn – Nhà bác học không ngừng học” và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao Đác-uyn dù đã lớn tuổi nhưng vẫn tiếp tục học? Theo em việc học của mỗi người có lúc nào dừng lại không? Vậy việc học có ý nghĩa gì với chúng ta?
  4. Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng. Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng.
  5. A. TRI THỨC NGỮ VĂN
  6. 1. KHÁI NIỆM Văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống VB nghị luận(nghị về luận xã hội) được viết ra để bàn về một vấn đềmột đời sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối sống viết ravới để xã hội, hay một vấn đề thuộc lĩnh vực làm gì? tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.
  7. 02. ĐẶC ĐIỂM Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để nêu được đặc điểm văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trình tự hợp lí khen bằng chứng vấn đề lí lẽ chê hiện tượng Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống có những đặc điểm: - Thể hiện rõ ý kiến , ., đồng tình, phản đối của người viết đối với , cần bàn luận. - Trình bày những ., để thuyết phục người đọc, người nghe. - Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo
  8. B. Tìm hiểu văn bản: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH
  9. Hoàn thiện PHT 1: NHIỆM VỤ NỘI DUNG 1. Giới thiệu đôi nét về tác giả? 2. Nêu xuất xứ của văn bản? 3. Văn bản thuộc thể loại nào? 4. Xác định phương thức biểu đạt chính? 5. Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
  10. 1. Tác giả - Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) - Quê: Sơn Tây (Ba Vì – Hà Nội) - Ông là một tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn hoá với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn, dịch thuật nhiều lĩnh vực khác nhau.
  11. Một số tác phẩm tiêu biểu
  12. 2. Tác phẩm a. Đọc – hiểu chú thích Đọc đọc to, rõ ràng
  13. Xuất xứ: Trích “Tự học một thú vui thời đại” Thể loại: Văn nghị luận b. Tác phẩm Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận + Nêu vấn đề: Từ đầu -> “một Bố cục: 2 phần cái thú. + Giải quyết vấn đề: Còn lại
  14. 1. Nêu vấn đề - VB nghị luận được viết ra nhằm mục + Tác giả đã nêu vấn đề đích thuyết phục người đọc về ý kiến, + VB Tự học – một thú vuinhư bổVB thế ích nghị nào viết? luận ra nhằm viết Nêu vấn đề trực tiếp, quan điểm- VB của Tự người học viết được. thuyết+ Em córa phục nhận nhằm chúng xét mục gì ta về về viết ra để thuyết phục ngắnđiềucách gọn gìnêu,? xúc đíchvấn tíchđề gì? ấy ? người đọc về lợi ích của việc tự học.
  15. THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH PHT SỐ 2 Hoàn thiện sơ đồ sau: VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Thú vui tự học Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 Lí lẽ . Lí lẽ . Lí lẽ . Dẫn chứng Dẫn chứng Dẫn chứng
  16. VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Thú vui tự học Ý kiến 2 Ý kiến 3 Ý kiến 1 Thú tự học là phương Tự học là thú vui tao nhã giúp Thú tự học giống thú đi bộ thuốc chữa bệnh âu sầu nâng tầm tâm hồn ta lên - Lí lẽ: Tự học giúp ta - Lí lẽ: Tự học giúp - Lí lẽ: Việc đọc sách tiến bộ, có thể cống người học hình thành giúp ta cảm thấy đồng hiến cho xã hội tri thưc một cách tự cảm, an ủi - Bằng chứng: chủ, tự do - Bằng chứng: Bệnh + Thầy kí, bác nông - Dẫn chứng: Biết được nhân biết đọc sách mau phu nhờ tự học mà giỏi viên Dạ Minh Châu, lành bệnh hơn, quá trình nghề, cống hiến khúc Nghệ thường vũ y, đọc sách của Mon-ti + Những tấm gương kiến thức về côn Mông-te-xki-ơ nhà khoa học tự học trùng
  17. 2. Giải quyết vấn đề - Bằng chứng: Em có nhận xét gì về những + Thầy kí, bác nông phu nhờ tự học mà giỏibằng nghề chứng, cống táchiến giả nêu ra trong -> những người tiêu biểu, quen thuộc trong đờiý kiến sống 3 -?> Vì khẳng sao nhữngđịnh dù bằng bất kì ai chỉ chứng này có thể làm tăng sức cần tìm tòi, học tập thì sẽ tiến bộ và có thể cống hiến cho xã hội thuyết phục cho Ý kiến 3? + Những tấm gương nhà khoa học tự học -> những người có sức ảnh hưởng => Nhiều người biết, đáng tin cậy, số đông thừa nhận nên những bằng chứng này có tác dụng làm rõ cho ý kiến của người viết, dễ dàng được người đọc tin tưởng, tiếp nhận.
  18. 3. Nhận diện đặc điểm VB nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện qua văn bản - VB thể hiện thái độ đề cao, đồng tình của người viết với việc tự học ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra Tự - VB đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phụchọc – đểmột làm thú rõvui cho bổ ý kiến, các lí lẽ, ý kiến được sắp xếp theo trình íchtự hợplà văn lí bản( trước nghị hết, hơn nữa, quan trọng hơn cả : tăng dần theo mứcluận độ về quan một trọngvấn đề) để người đọc nhận ra các lợi ích của việc tự học đời sống?
  19. 4. Bài học + +Giả+ Theo Theosử mộtem ,em bạncó thể, HStự tự chủhọc học thành công mà độngnhư tìm thếđến thầynào cô thì để đượchoàn hướng toàn khôngdẫn những cần vấn đềsự màhiệu trợ bạn giúp quả ấy củatìm ngườitòi, nghiên cứukhác ở nhà không, thì? như thế có được tính là tự học không?
  20. 4. Bài học Tham gia học nhóm. Thường xuyên tự Lập kế hoạch và kiểm tra kiến thức mục tiêu và ôn lại bài. Lựa chọn môn Đặt thời gian học yêu thích, Tự học học từ ít đến học xen kẽ các hiệu quả môn nhiều Kỉ luật khi học Chủ động tìm kiếm tri Chọn cách ghi thức và biết tìm sự trợ nhớ riêng phù hợp giúp khi cần thiết.
  21. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - VB bàn về lợi ích của - Phương thức biểu đạt: tự học từ đó định nghị luận. hướng cho học sinh có - Các lí lẽ, dẫn chứng tinh thần tự học rõ ràng, cụ thể.
  22. BAY LÊN NÀO Em hãy giúp các con vật bay lên khám phá bầu trời bằng cách trả lời các câu hỏi ngắn
  23. Khám phá Hổ Tê giác Sư tử Khỉ Ngựa vằn Voi Hươu cao cổ
  24. Văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” đưa ra mấy ý kiến? 3 ý kiến
  25. Dẫn chứng cho ý kiến “Thú tự học giống thú đi bộ”? - Biết được viên Dạ Minh Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức về côn trùng
  26. Vì sao bằng chứng “Thầy kí, bác nông phu nhờ tự học mà giỏi nghề, cống hiến” lại làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích? Họ là những người tiêu biểu, quen thuộc trong đời sống
  27. VB Tự học – một thư vui bổ ích viết ra nhằm mục đích gì? Thuyết phục người đọc về mục tiêu của việc tự học.
  28. “Bệnh nhân biết đọc sách mau lành bệnh hơn” là dẫn chứng cho ý kiến nào? - Thú tự học là phương thuốc chữa bệnh âu sầu
  29. Nội dung chính của văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” là gì? - VB bàn về lợi ích của tự học từ đó định hướng cho học sinh có tinh thần tự học
  30. Văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” thuộc thể loại gì? - Văn nghị luận
  31. VẬN DỤNG ? Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề tự học của bản thân mình?
  32. Thank you!