Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Ôn tập

pptx 22 trang Tố Thương 21/07/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_5_on_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Ôn tập

  1. Tiết: Ôn tập
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Bài học
  4. Câu 1. Văn bản “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn” thuộc chủ đề nào? Từng bước hoàn thiện bản thân You are given 3 candies
  5. Câu 2. Thể loại chính của chủ đề? Văn bản thông tin You are given 5 candies
  6. Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “khi không có vật gì đi trước , mắt bạn có khuynh hướng nhảy nhót khắp trang giấy làm chậm việc đọc sách của bạn.” dẫn đường You are given 7 candies
  7. Câu 4. Có những quy tắc ghi chép nào hiệu quả để nắm chắc thông tin bài học? Phân vùng, chia theo màu sắc, khoanh vùng trọng tâm You are given 2 candies
  8. Câu 5. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản “Cách ghi chép để nắm vững nội dung bài học là gì?” Hình ảnh minh họa You are given 8 candies
  9. Câu 6. Nhìn lên cây cau, những điều mà người ông, người bố và người cháu trong văn bản “Bài học từ cây cau có giống nhau không? Vì sao? Không vì mỗi người có 1 cách nghĩ nên sự thấy cũng khác nhau You are given 6 candies
  10. Câu 7. Phần trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ là phần nào của bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ? Thân bài You are given 9 candies
  11. Câu 8. Thông tin của bài văn thuyết minh phải Chính xác, tin cậy. You are given 5 candies
  12. Câu 9. Trước khi nói cần phải làm gì? Xác định đề tài, thu thập tư liệu. You are given 2 candies
  13. ÔN TẬP Nhóm 1,2 làm bài 1 Nhóm 3,4 làm bài 2
  14. I. Ôn tập văn bản Bài 1. Điền các thông tin để hoàn thành bảng sau: Tên văn bản Mục đích viết Đặc điểm chính Thông tin cơ bản Chúng ta có thể đọc - Giới thiệu, chia sẻ cách - Có hình ảnh, sơ đồ - Cách thức đọc văn bản nhanh hơn thức đọc văn bản nhanh, minh họa nhanh, hiệu quả. hiệu quả. Cách ghi chép để - Giới thiệu, chia sẻ cách - Có hình ảnh, sơ đồ - Cách thức ghi chép linh thức ghi chép linh hoạt, minh họa nắm chắc thông tin hoạt, hiệu quả. hiệu quả. bài học - Giới thiệu, chia sẻ biện - Một số biện pháp, quy Phòng tránh đuối - Có hình ảnh, sơ đồ pháp, quy cách phòng cách phòng tránh đuối nước minh họa tránh đuối nước. nước.
  15. Bài 2. Khi đọc hiểu 1 văn bản giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động, em cần nắm vững những đặc điểm nào của kiểu văn bản này? Mục đích viết, các đặc điểm của kiểu 01 văn bản qua: nhan đề, đề mục, sa-pô, bố cục; Cách nắm bắt thông tin cơ bản qua thông tin bộ phận, chi tiết, các thuật ngữ, các 02 điều khoản của quy tắc hay luật lệ của hoạt động; Tiếp nhận thông tin từ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ, 03 biểu bảng), kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ (lời thuyết minh, giới thiệu)
  16. II. Ôn tập viết, nói và nghe Bài 3. Những lưu ý khi viết một bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động: 1 Giới thiệu được quy tắc hay luật lệ cần thuyết minh 2 Giới thiệu mục đích, bối cảnh, thời gian, không gian diễn ra hoạt động Giới thiệu được các điều khoản/ nội dung của quy tắc 3 hay luật lệ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc hay 4 luật lệ 5 Bài văn đảm bảo bố cục.
  17. Bài 4. Các bước chuẩn bị và trình bày bài nói giải thích một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động: 1. Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian, thời gian nói 2. Tìm ý, lập dàn ý 3. luyện tập và trình bày 4. Trao đổi, đánh giá
  18. VẬN DỤNG
  19. Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm xúc hay niềm hứng thú của em khi đọc một cuốn sách, trong khi nói có sử dụng một số thuật ngữ?
  20. Bài 6. Theo em, việc khám phá và hoàn thiện bản thân có ý nghĩa như thế nào và có thể thực hiện bằng cách nào? - Ý nghĩa của việc tự hoàn thiện bản thân: Làm cho bản thân mình ngày càng tốt hơn, mở mang tầm hiểu biết. Khắc phục được những khuyết điểm của bản thân mình từ đó được mọi người tín nhiệm, tin tưởng. Người biết hoàn thiện bản thân sẽ tiến bộ từng ngày và nhận được tình yêu thương từ mọi người. - Cách thức hoàn thiện bản thân: hoàn thiện kĩ năng đọc sách, kĩ năng ghi nhớ bài học, kĩ năng ghi chép trong học tập, kĩ năng viết, nói và nghe về một đề tài, vấn đề có liên hệ với ưu điểm và hạn chế của bản thân
  21. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ Hoàn thành bài tập. * Bài mới Chuẩn bị bài ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.