Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 56, Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

pptx 36 trang Tố Thương 21/07/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 56, Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_56_bai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 56, Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên

  1. BÀI 4 – TIẾT 56 QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN
  2. HOẠT ĐỘNG 01 KHỞI ĐỘNG Em đã học được những kiến thức gì trong các bài học của bài 4?
  3. GIẢI CỨU RỪNG XANH
  4. Bắt đầu! Câu 1. Tác giả của văn bản “Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát” là ai? HẾT GIỜ A. Vũ B. Y C. Đỗ D. Nguyễn Bằng Phương Trọng Khơi Ngọc Tư
  5. Bắt đầu! Câu 2. Tác phẩm “Mùa phơi sân trước” thuộc thể loại gì? HẾT GIỜ B.Phóng D. Tản A.Tuỳ bút C. Du kí sự văn
  6. Bắt đầu! Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ “Thu sang”? HẾT GIỜ A. Đỗ Trọng Khơi C. Trần Hữu Thung B. Hữu Thỉnh D. Nguyễn Đình Thi
  7. Bắt đầu! Câu 4. Câu “Mùa Chạp cá làm đìa người ta lớp rọng, lớp làm mắm để ăn dần dần ” có HẾT mấy từ địa phương miền Nam? GIỜ A. Hai từ địa C. Bốn từ địa phương phương B. Ba từ địa D. Năm từ địa phương phương
  8. Bắt đầu! Câu 5. Văn bản “Cốm Vòng” thuộc thể loại gì? HẾT GIỜ A.Truyện B. Thơ C.Truyện D. Tuỳ bút ngụ ngôn
  9. 02 HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC
  10. 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢN VĂN, TUỲ BÚT
  11. 1. Chất trữ tình trong thể loại tản văn, ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢN tùy bút. 2. Cái tôi trong tản văn, tùy bút. VĂN, TUỲ BÚT 3. Ngôn ngữ tản văn, tùy bút.
  12. ĐẶC ĐIỂM Biểu hiện Tản văn Tùy bút Là một thể trong ký, Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm Khái dùng ghi chép, miêu tả súc có cách thể hiện đa dạng (trữ niệm những hình ảnh, sự việc tình, tự sự, nghị luận, miêu tả, ), mà người viết quan sát, nhưng nhìn chung đều mang tính chứng kiến; đồng thời chú chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy trọng thể hiện cảm xúc, nghĩ, cảm xúc của người viết qua các tình cảm, suy nghĩ của tác hiện tượng đời sống thường nhật, giả trước các hiện tượng và giàu ý nghĩa xã hội vấn đề của đời sống xã hội. Chất trữ tình Chất trữ tình của tản văn và tùy bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc.
  13. ĐẶC ĐIỂM Tùy bút Biểu hiện Tản văn Chất trữ tình Chất trữ tình của tản văn và tùy bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc. Cái tôi Cái tôi trong tản văn, tùy bút là yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. Thông thường, có thể nhận biết cái tôi ấy qua các từ nhân xưng ngôi thứ nhất. Ngôn ngữ Ngôn ngữ tản văn, tùy bút thường tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.
  14. 2 ÔN LẠI CÁC VĂN BẢN
  15. Câu 2: Đọc lại các văn bản trong bài và điền thông tin phù hợp vào phiếu học tập sau:
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tình cảm, cảm Dấu hiệu nhận xúc của người Văn bản Chủ đề biết cái tôi của viết thể hiện người viết qua ngôn ngữ Cốm Vòng Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Mùa phơi sân trước
  17. Dấu hiệu nhận Tình cảm, cảm xúc của Văn bản Chủ đề biết cái tôi của người viết thể hiện qua ngôn người viết ngữ Tác giả dành tình cảm yêu Nói về Cốm làng Vòng - Sử dụng ngôi mến, trân trọng nâng niu Một thức quà của lúa thứ nhất làm từng hạt cốm qua sự am hiểu Cốm Vòng non, đặc biệt nhất trong nhân xưng từng chi tiết về cốm, cách lòng Hà Nội. làm cốm Mùa thu về Hạt dẻ Trùng Khánh vào Sử dụng ngôi Sự yêu mến, say mê, tự Trùng Khánh mùa thu dưới cái nhìn thứ nhất làm nghe hạt dẻ hào của tác giả đối với đầy tự hào của người con nhân xưng hát nơi quê hương mình. rừng dẻ, hạt dẻ. Những kỉ niệm tuổi thơ Sử dụng ngôi Tác giả thể hiện yêu mến, Mùa phơi sân thứ nhất làm nhớ nhung, bồi hồi qua trước ùa về "mùa phơi sân trước" nhân xưng những kỉ niệm của tuổi thơ
  18. Ghi lại cảm nhận của em về cái tôi của người viết trong văn bản “Cốm Vòng” và “Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát”?
  19. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Văn bản Cảm nhận về cái tôi của người viết Cái “tôi” của tác giả Vũ Bằng tinh Cốm vòng tế, sâu sắc có chiều sâu về văn hoá. Mùa thu Cái “tôi” của tác giả Y Phương mộc của Trùng Khánh nghe mạc, chân chất đồng thời lại giàu kinh hạt dẻ hát nghiệm sống và tính triết lí về nhân sinh.
  20. 3 SỰ KHÁC BIỆT NGÔN NGỮ VÙNG MIỀN CÓ Ý NGHĨA:
  21. Đồng thời, Sự khác biệt về Nó tạo nên việc khác ngôn ngữ giữa sự phong biệt đó cũng Ý nghĩa của sự các vùng miền phú, đa thể hiện rõ khác biệt ngôn có ý nghĩa vô dạng khi văn hóa đặc ngữ vùng miền cùng quan người trưng giữa trọng trong dùng sử các miền việc lưu giữ dụng. trong cùng bản sắc văn hóa một đất dân tộc. nước.
  22. Bắc bảo kỳ, Nam kêu cọ (gọi là Kỳ Cọ) Bắc gọi lọ, Nam kêu chai Nam thưa tía má, Bắc bẩm thầy u Ôi! Bắc quở Gầy, Nam than Ốm Bắc thích cứ vồ, Nam ưng là chụp Bắc cáo Ốm, Nam khai Bịnh Bắc hay khoác lác, Nam bảo xạo ke Bắc định đến muộn, Nam liền la trễ Mưa đến Nam che, gió ngang Bắc chắn Nam mần sơ sơ, Bắc làm lấy lệ Khi Nam khen béo, Bắc bảo là ngậy Khi nắng Nam mở dù, Bắc lại xoè ô Tán mà không thật, Bắc bảo là điêu Bắc là quá dại, Nam thì ngu ghê Giỡn hớt hơi nhiều, Nam kêu là xạo
  23. 4 NHỮNG LƯU Ý
  24. Khi viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc cần lưu ý: - Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Kết hợp với miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc. - Bố cục bài viết cần đảm bảo 3 phần: MB, TB, KB.
  25. Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày cần lưu ý: + Tóm tắt thể hiện đầy đủ, chính xác phần trình bày của người khác. + Ghi ngắn gọn bằng ngôn từ của mình, ghi dưới dạng cụm từ, từ khoá. + Sử dụng các kí hiệu, gạch đầu dòng làm nổi bật các ý. + Có thể thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ. + Các ý được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc.
  26. 03 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  27. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hãy điền vào phiếu học tập số 3 Quà tặng của thiên Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp nhiên hơn Cây và hoa Các loài động vật Bãi biển đẹp Nguồn nước sạch Không khí trong lành
  28. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Quà tặng của thiên Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp nhiên hơn Cây và hoa Bón phân, tỉa cành, tưới nước hằng ngày Các loài động vật Không săn bắt, giết hại Bãi biển đẹp Không xả rác, tham gia các hoạt động tình nguyện dọn rác ngoài bờ biển Nguồn nước sạch Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén, không sử dụng thuốc trừ sâu Không khí trong Trồng cây xanh, hạn chế các hoạt động đốt lành cháy, sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng
  29. Qua bài học em thấy: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? Thiên nhiên chính là một 01 người mẹ, một người bạn thân thiết với con người. Thiên nhiên tạo ra Thiên nhiên giúp 03 các nguồn tài nguyên 02 con người sản sinh phục vụ đời sống con ra sự sống. người
  30. 04 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  31. DẠY HỌC DỰ ÁN: GV chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau: + Tổ 1, 4: Trưng bày 2 – 3 sản phẩm mà em cho là quà tặng thiên nhiên tại lớp. + Tổ 2,3: Vẽ tranh, chụp ảnh, quay clip ngắn về “quà tặng thiên nhiên”
  32. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tìm hiểu thông tin về tác giả của các văn bản đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video, Đọc thêm các tác phẩm của cùng tác giả. 2. Hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. 3. Chuẩn bị bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (Văn bản thông tin)
  33. Fully Editable Icon Sets: A You can Resize without losing quality You can Change Fill Color & Line Color FREE PPT TEMPLATES www.freeppt7.com
  34. Fully Editable Icon Sets: B You can Resize without losing quality You can Change Fill Color & Line Color FREE PPT TEMPLATES www.freeppt7.com
  35. Fully Editable Icon Sets: C You can Resize without losing quality You can Change Fill Color & Line Color FREE PPT TEMPLATES www.freeppt7.com