Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2)

pptx 31 trang ngohien 9440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_on_tap_tieng_viet_tiet_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2)

  1. 15 100 đ 14 90 đ 13 80 đ 12 70 đ Đáp án 50:50 11 60 đ 10 50 đ 9 45 đ 8 40 đ 7 35 đ 6 30 đ 5 25 đ 4 20 đ 3 15 đ 2 10 đ 1 05 đ
  2. 15 100 đ 1 14 90 đ 13 50:50 80 đ 12 70 đ 11 60 đ 10 50 đ 9 Xác định từ ghép đẳng lập 45 đ 8 40 đ 7 35 đ A ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp 6 30 đ 5 25 đ 4 20 đ B ốm yếu, xe lam, xăng dầu 3 15 đ 2 10 đ 1 05 đ C cá thu, ăn mặc, chờ đợi D ăn cơm, chờ đợi, máu mủ. Bạn thửChúc lần mừngnữa xem bạn ! ! Ồ ! TiếcSai quá. rồi !
  3. 15 100 đ 2 50:50 14 90 đ 543210 13 80 đ 12 70 đ Phân loại các từ láy sau 11 60 đ 10 50 đ đây: 9 45 đ 8 40 đ Xấu xí, nhẹ nhàng, đo đỏ, 7 35 đ 6 30 đ nhè nhẹ 5 25 đ 4 20 đ - Láy toàn bộ: đo đỏ, nhè nhẹ 3 15 đ 2 10 đ - Láy bộ phận: xấu xí, nhẹ nhàng 1 05 đ
  4. a. Nó rất thân ái bạn bè. Đ S 15 100 đ b. Nó rất thân ái với bạn bè. Đ S 14 90 đ S 13 80 đ c. Bố mẹ rất lo lắng con. Đ 12 S70 đ Đ S 11 60 đ d. Bố mẹ rất lo lắng cho 10 S50 đ con. 9 45 đ 8 S40 đ 7 35 đ 50:50 6 S30 đ 5 25 đ 4 20 đ 3 15 đ 2 ChúcChúc10 đ mừng mừng bạn bạn ! ! ChúcChúcChúcChúc mừng mừng mừng mừng bạn bạn bạn bạn! ! ! ! Ồ ! Tiếc quá. 1 05 đ Chúc mừng bạn ! Ồ !Ồ Tiếc ! Tiếc quá. quá. Chúc mừng bạn ! ỒỒỒ !! !TiếcTiếc Tiếc quá.quá. quá. Chúc mừng bạn ! Ồ ! Tiếc quá. Ồ ! Tiếc quá.
  5. 15 100 đ 4 50:50 14 90 đ 543210 13 80 đ Cụm từ Hán Việt “tư cố hương” trong12 70 đ Tĩnh dạ tứ nghĩa là gì? 11 60 đ 10 50 đ 9 45 đ 8 40 đ A Riêng quê hương 7 35 đ 6 30 đ 5 25 đ B Riêng quê cũ 4 20 đ 3 15 đ 2 10 đ C Nhớ quê hương 1 05 đ DD NhớNhớ quê quê cũ cũ
  6. 15 100 đ 5 14 90 đ 543210 13 80 đ 12 70 đ 50:50 11 60 đ 10 50 đ 9 45 đ 8 40 đ Xác định đại từ trong hai câu sau : 7 35 đ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước 6 30 đ 5 25 đ Một mảnh tình riêng, ta với ta. 4 20 đ 3 15 đ 2 10 đ 1 05 đ
  7. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT TIẾT 2
  8. TỪ TRÁI NGHĨA- TỪ ĐỒNG ÂM
  9. Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa Từ đồng Từ nhiều Từ đồng Từ trái âm nghĩa nghĩa nghĩa Hình Giống nhau Giống Không Không thức (1 từ) nhau giống giống nhau nhau (nhóm) (cặp ) Nghĩa Nghĩa khác Các nghĩa Có nghĩa Có nghĩa xa của nó có giống trái nhau không một mối nhau ngược liên liên hệ ngữ hoặc gần nhau quan gì đến nghĩa nhất giống nhau định. nhau
  10. THÀNH NGỮ
  11. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ Thành ngữ Tục ngữ - Là một ngữ cố định, -Là một câu nói ổn định, có biểu thị một ý nghĩa nhịp điệu, hình ảnh,đúc kết hoàn chỉnh. những kinh nghiệm của nhân Cấu dân. tạo - Không thể thêm từ ngữ - Có thể thêm từ ngữ mà vì sẽ làm biến đổi nghĩa không làm biến đổi nghĩa. của thành ngữ. VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây. Nghĩa - Số ít thành ngữ hiểu - Hiểu cả nghĩa trực tiếp theo nghĩa trực tiếp còn và nghĩa hàm ẩn. phần lớn hiểu theo nghĩa hàm ẩn.
  12. CHƠI CHỮ- ĐIỆP NGỮ
  13. TIẾP SỨC Từ đồng nghĩa Từ ngữ Từ trái nghĩa bé đẹp chăm chỉ béo nghèo
  14. TRÒ CHƠI
  15. 543210 Tìm thành ngữ. Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ vừa tìm được Khỏe như voi Yếu như sên
  16. 543210 Tìm các từ đồng âm?
  17. THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2 Bài tập 1 Bài tập 3 Bài tập 4
  18. AI NHANH HƠN Câu 1: Điệp ngữ trong bài thơ “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh là A lồng, chưa ngủ. B lồng, tiếng hát. C chưa ngủ, trăng. D lồng, chưa ngủ, trăng. Bạn thửChúc lần mừngnữa xem bạn ! ! Ồ ! TiếcSai quá. rồi !
  19. Câu 2: Từ “ lồng” trong bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh là dạng điệp ngữ A chuyển tiếp. B nối tiếp. C cách quãng. Ồ ! Tiếc quá. Chúc mừng bạn ! Sai rồi !
  20. Câu 3: Điệp ngữ “chưa ngủ” trong bài thơ “Cảnh khuya”- Hồ Chí Minh có tác dụng: nhấn mạnh bức tranh cảnh khuya A thêm vẻ đẹp của . nhấn mạnh thêm niềm vui của Bác trước cảnh đẹp và thể B hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách mạng. nhấn mạnh bức tranh cảnh khuya C thêm vẻ đẹp của và nỗi lo nước nhà của Bác. nhấn mạnh D thêm nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách mạng. Bạn thửChúc lần mừngnữa xem bạn ! ! Ồ ! TiếcSai quá. rồi !
  21. Câu đố: 1. Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi? Con dao 2. Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn (Là con gì?) con ngựa
  22.  Bài học: Ôn tập tiếng Việt 1. Ôn lại các kiến thức - Từ ghép, từ láy. - Đại từ. - Quan hệ từ - Từ Hán Việt - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - Thành ngữ - Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, Chơi chữ, 2. viết đoan văn theo chủ đề Chuẩn bị bài: ôn tập kiểm tra học kỳ
  23. Câu 1.Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ô tô đã bị chết máy”? A. Mất B. Hỏng C. Đi D. Qua đời Câu 2. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống trong dòng sau :“Nước không cứu được lửa ” A. thấp – cao C. nặng – nhẹ B. lạnh – nóng D. xa – gần Câu 3.Nghĩa của thành ngữ “da mồi tóc sương”trong 2 dòng thơ: Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã da mồi tóc sương. A. Chỉ tuổi trẻ C.Chỉ người trung niên B.Chỉ người khoẻ mạnh D. Chỉ tuổi già Câu 4.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi”? A. Đeo nhạc cho mèo C. Đẽo cày giữa đường B. Thầy bói xem voi D. Ếch ngồi đáy giếng
  24. Câu 5. Lối chơi chữ nào đã được sử dụng trong câu “ Trên trời rớt xuống mau co”. A. Dùng từ đồng âm C. Dùng lối nói lái B. Dùng lối nói trại âm( gần âm) D. Dùng từ đồng nghĩa Câu 6 . Bài ca dao sau đây sử dụng lối chơi chữ nào? Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. A. Dùng lối nói trại âm( gần âm). C. Dùng cách điệp âm. B. Dùng từ ngữ đồng âm. D. Dùng lối nói lái.
  25. VÈ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Nghe vẻ nghe ve Yếu tố Hán Việt Thành ngữ là tôi Nghe vè ôn tập Cũng như thuần Việt Kiến thức tiếng Việt Chính phụ, đẳng lập Cấu tạo cố định Lớp 7 bạn ơi Chính là hai loại Ý nghĩa hoàn chỉnh Từ phức hai loại Cùng ba sắc thái Từ ngữ nhắc lại Là ghép và láy Đại từ hai loại Ý nghĩa biểu trưng Nổi bật ý nha Bạn chớ loay hoay Tiếp đến chúng tôi Gây cảm xúc mạnh Nhớ đáp đúng ngay Có sự khác biệt Là trỏ và hỏi Một anh đồng nghĩa Chính là điệp ngữ Nếu mà ai hỏi Nghĩa giống với nhau Đôi chút ngộ Đến quan hệ từ Hoặc gần giống nhau nghĩnh Thì trả lời ngay Chứ không trái ngược Chơi chữ có ngay Biểu thị ý nghĩa Như từ trái nghĩa So sánh nhân quả Lợi dụng về âm Thêm từ đồng âm Giữa câu trong đoạn Và nghĩa đặc sắc Bạn ơi nhớ nhé Giống nhau Âm đọc Nhưng nghĩa khác xa Tăng phần thú vị Chẳng liên quan gì Nếu hiểu chưa kĩ Bạn nhớ đấy nha Ôn tập bạn ơi Tiếng Việt gọi mời Bạn cùng ôn tập.
  26. Bài tập 1 : Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu bên dưới: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Tìm thành ngữ, cặp quan hệ từ, những cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ?
  27. Bài tập 2 : Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ” ( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng) a. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng điệp từ nào? Nêu các dạng điệp ngữ. b. Tìm các từ láy trong văn trên?
  28. Bài tập 3 : Đọc lại khổ thơ và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cung vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” 1. Khổ thơ trích từ tác phẩm nào? Tác g iả bài thơ là ai ? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? Nêu thể loại của bài thơ . 2. Nêu ý nghĩa của bài thơ. 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật điệp ngữ có trong đoạn thơ? Đó là dạng diệp ngữ nào? Nêu tác dụng? 4. Nêu khái niệm điệp ngữ
  29. Bài tập 4 : Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học về các chủ đề: tình cảm gia đình, tình bạn
  30. 5 543210 Xác định đại từ trong hai câu sau : Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.