Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu gạch ngang - Nguyễn Thị Hạnh

pptx 28 trang ngohien 10/10/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu gạch ngang - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_dau_gach_ngang_nguyen_thi_hanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu gạch ngang - Nguyễn Thị Hạnh

  1. BẮT ĐẦU
  2. 100$150$50$20$10$ 100$ 10$ 150$ 50$ 20$
  3. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy
  4. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng
  5. Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Lan thích ăn cà chua, dưa hấu, dâu tây, lựu ” là gì?
  6. Tác dụng của dấu chấm phẩy trong câu: “Cô ấy đã thấy ba người: Hoàng, đến từ Việt Nam; Nam, con trai người bán sữa; Sữa, một cô gái tốt bụng.” là gì?
  7. Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cuộc họp ngày hôm này được diễn ra ở sau nhà vệ sinh” là gì?
  8. Dấu gạch ngang GV: Nguyễn Thị Hạnh
  9. I. Công dụng của dấu gạch ngang
  10. Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? Đẹp quá đi, mùa xuân ơi Danh sách học sinh giỏi gồm có: - mùa xuân của Hà Nội – Nguyễn Song Ngân thân yêu [ ]. – Mai Kim Lan – Vũ Đức Tiến Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Chuyến xe Hà Nội – Hải Phòng Ngài cau mặt, gắt rằng: sắp khởi hành - Mặc kệ!
  11. Đẹp quá đi, mùa xuân Danh sách học sinh giỏi gồm có: ơi - mùa xuân của Hà – Nguyễn Song Ngân Nội thân yêu [ ]. – Mai Kim Lan – Vũ Đức Tiến Đánh dấu bộ phận giải thích. Dùng liệt kê tên những học sinh giỏi Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Chuyến xe Hà Nội – Hải Phòng Ngài cau mặt, gắt rằng: sắp khởi hành - Mặc kệ! Nối các bộ phận trong liên danh Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  12. Ví dụ Tác dụng a/ Hoa phượng đỏ - loài hoa đặc trưng của thành phố Hải Phòng – đã vào mùa khoe sắc rực đỏ. b/ Thi đua yêu nước để: - Diệt giặc dốt Bài tập nhanh: Nêu tác - Diệt giặc đói - Diệt giặc ngoại xâm dụng của dấu gạch ngang c/ Gia Lai là một trongtrong 10 tỉnh cácnằm trongví dụ vùng dưới Tam giác đây: phát triển của 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia. d/ Tôi gật gù: - Ừ nhỉ! Thế mà mình không biết. e/ Tốt nghiệp Đại học Văn hóa – Nghệ thuật – Du lịch, chị Hai luôn trên thành phố làm Phó Giám đốc cho một công ti Đầu tư và phát triển tại Sài Gòn.
  13. II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
  14. Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? Dấu gạch nối giữa tiếng Va- ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật
  15. Phân biệt dấu gạch ngang và Về bản dấu gạch nối chất Về hình thức và cách trình bày
  16. Dấu gạch ngang là một dấu trong câu Dấu gạch nối là một dấu trong từ Về bản chất
  17. Về hình thức và cách trình bày Hình Dấu Cách trước Cách sau Ví dụ thức Gạch Khoảng trắng Khoảng trắng Hà Nội – Thủ đô Dài (–) ngang (1 cách) (1 cách) yêu dấu Gạch Mát-xcơ-va là thủ Ngắn (-) Không Không nối đô của nước Nga
  18. Bài tập nhanh: Đánh dấu x vào đúng cột để phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong các ví dụ sau: Ví dụ Gạch ngang Gạch nối a/ - Con chào mẹ! Con đi học về rồi ạ! - Ừ! Hôm nay con tan học sớm à? b/ Căng-gu-ru nuôi con trong túi trước bụng, còn Koa-la nuôi con ở trên lưng mẹ. c/ Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. d/ Tôi sẽ không quên mái trường tiểu học – nơi lưu giữ kỉ niệm đẹp của quãng đời đầu tiên cắp sách đến trường. e/ Những nét chữ thân quen các em gửi cho tôi vào những ngày 20/10; 20/11; 8/3 sao đáng yêu đến vậy
  19. III. Luyện tập
  20. Ngay sau khi GV đọc xong câu hỏi, (1) HS có 5 giây suy nghĩ đáp án (2) HS nào có tín hiệu trả lời trước sẽ Trò chơi giành quyền trả lời Ai nhanh tay? (3) Trả lời đúng được cộng 1 điểm, sai không được cộng điểm
  21. Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng (Vũ Bằng) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
  22. Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì. - Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.
  23. Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
  24. Hãy nêu công dụng của dấu gạch nối trong câu sau: Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch. Nối các bộ phận trong một liên danh
  25. Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: - Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren (An-phông-xơ Đô-đê) Nối các bộ phận trong tên riêng nước ngoài.
  26. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang để: Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước. Hằng năm, những gương mặt xuất sắc của học sinh trong cả nước lại tụ hội về quảng trường Ba Đình để báo công lên Bác Hồ kính yêu - người Cha già vĩ đại của dân tộc.
  27. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang để: Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. Sùng bà - mẹ chồng của Thị Kính - là một người tàn nhẫn cay độc, tiêu biểu cho vai “mụ ác” trong vở chèo.
  28. Thank You!!!