Bài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 21, Tiết 1: Đặc điểm của văn bản nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu

pptx 20 trang ngohien 06/10/2022 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 21, Tiết 1: Đặc điểm của văn bản nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tuan_21_tiet_1_dac_diem_cua_van_ban_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 21, Tiết 1: Đặc điểm của văn bản nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu

  1. TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU NHÓM NGỮ VĂN 7 2022/10/24 1
  2. TUẦN 21 – TIẾT 1 Đặc điểm của văn bản nghị luận 2022/10/24 2
  3. Luận I. điểm, luận cứ và lập luận 2022/10/24 3
  4. a.Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận 1.Luận điểm lớn điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những (Luận đề) lí lẽ và dẫn chứng đó. b.Là vấn đề bao trùm cần được làm sáng tỏ thông 2.Luận điểm Nối cácquayếu việc chứngtố trongminh, văngiải thích, bàn luận trong nhỏ (Ý lớn) bản nghị luận ở cộttoànbênbộtráibài viết với lời c.Làgiảicáchthíchlựa chọnphù, sắphợpxếpở, trình bày luận cứ sao 3.Luận cứ cộtchobênchúngphảilàm cơ: sở vững chắc cho luận điểm. d.Là những ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm 4.Lập luận chính của người viết; nêu những khía cạnh nội dung lớn được triển khai nhằm làm sáng tỏ luận đề 2022/10/24 4
  5. Luận điểm lớn Luận điểm nhỏ Luận (luận đề) > (ý chính) > cứ 01 02 03 Lập luận 2022/10/24 5
  6. Hoạt động cá nhân Dựa vào những khái niệm vừa tìm hiểu được. Em hãy tìm luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản “Chống nạn thất học” (SGK 2022/10/24 – tr7) 6
  7. LĐ lớn: Chống nạn thất học LĐ nhỏ 1: Sự cần thiết LĐ nhỏ 2: Kêu gọi mọi người phải nâng cao dân trí cùng tham gia chống nạn thất học “Một trong những công việc “Mọi người VN phải hiểu phải thực hiện cấp tốc trong biết quyền lợi của mình lúc này, là nâng cao dân trí” biết viết chữ quốc ngữ” 2022/10/24 Câu nêu luận điểm 7
  8. Một bài văn có thể có 1 luận điểm lớn và các luận điểm nhỏ Là ý thể hiện quan điểm, tư tưởng được thể Luận hiện trong bài văn nghị luận, qua hình thức điểm là câu khẳng định/ Câu phủ định → Diễn đạt sáng tỏ, dể hiểu, nhất quán Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. 2022/10/24 8
  9. LĐ nhỏ 1: Sự cần thiết phải nâng cao dân trí Luận cứ 1 Luận cứ 2 Lí lẽ Dẫn chứng Lí lẽ Dẫn chứng Chính sách ngu Thực dân Pháp Nay, nước Số người VN dân của Pháp hạn chế mở độc lập, muốn thất học so khiến hầu hết trường học, tiến bộ được với số người người VN mù chữ, không muốn dân thì phải cấp trong nước là đất nước không ta biết chữ để dễ tốc nâng cao 95% tiến2022/10/24bộ được. bề cai trị dân trí 9
  10. LĐ nhỏ 2: Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học Luận cứ 1 Luận cứ 2 Lí lẽ Dẫn chứng Lí lẽ Dẫn chứng Người biết chữ Vợ chưa biết – Phụ nữ lại Để: thoát khỏi sự dạy cho người chồng bảo; Em càng cần kìm hãm; đuổi kịp chưa biết chữ; chưa biết – anh phải học nam giới; xứng đáng Người chưa biết bảo; . như phong là một phần tử trong chữ cần gắng sức trào truyền bá Quốc nước; có quyền bầu mà học2022/10/24cho biết ngữ bao năm qua 10 và ứng cử
  11. Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở Luận cho luận điểm. cứ Yêu cầu: Luận cứ cần: Tiêu Chân Đúng Tạo sức biểu thật đắn thuyết phục 2022/10/24 11
  12. CHỐNG NẠN THẤT HỌC LÍ DO CHỐNG NẠN THẤT HỌC LẬP LUẬN CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ CHỐNG NẠN THẤT HỌC 2022/10/24 12
  13. Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày Lập các luận cứ để làm rõ cho luận điểm. Luận Yêu cầu: Lập luận cần: Tạo sức Hợp lí Chặt chẽ + thuyết phục 2022/10/24 13
  14. II. Luyện tập 2022/10/24 14
  15. BÀI TẬP NHANH VB NL là kiểu văn bản có mục đích Điền vào chỗ đặc VB NL bao giờ cũng có đề tài NL, luận điểm của điểm, và các phương pháp lập luận. v.b nghị luận Các phương pháp lập luận bao gồm: 2022/10/24 15
  16. VB NL là kiểu văn bản có mục đích xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó Đặc điểm của văn VB NL bao giờ cũng có đề tài NL, luận điểm, luận cứ và các phương pháp lập bản nghị luận. luận Các PPLL bao gồm: những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới 2022/10/24 16
  17. THẢO LUẬN Đọc lại văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” (sgk – tr9) và cho biết luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy. HẾTTHỜI3210210 :: GIANGIỜ005958575655545352515049484746454443424140393837363534323130292827262524232221201918171615141312100908070605040302013311 2022/10/24 17
  18. Cần tạo ra thói quen tốt cho đời sống xã hội Có thói quen tốt Thói quen xấu Lí lẽ Dẫn chứng Lí lẽ Dẫn chứng Tạo được Luôn dậy sớm, Vì đã thành thói Hút thuốc lá, hay cáu thói quen tốt luôn đúng hẹn, quen nên rất khó giận, mất trật tự là rất khó luôn giữ lời hứa, bỏ Nhiễm thói vứt rác bừa bãi, ném luôn đọc sách xấu thì rất dễ ra đường cốc vỡ Hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội 2022/10/24 18
  19. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 01 Học thuộc ghi nhớ và thực hành tìm các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong các bài nghị luận. 02 Soạn bài: “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.” 03 Soạn bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. 2022/10/24 19
  20. CẢM ƠN CÁC EM 2022/10/24 20