Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

doc 19 trang ngohien 06/10/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_theo_cv417_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

  1. Soạn: / 9/ 2020- Dạy: / 9 / 2020 Tuần 3- Tiết 9: Văn bản : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu được sơ lược khái niệm ca dao- dân ca - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức đặc sắc trong nghệ thuật của những bài ca dao nói về tình cảm gia đình. 2- Về kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích ca dao trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong những bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình . 3- Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình nhất là tình cảm ruột thịt . => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án , sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề. - Hình thức: cả lớp. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5’ * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Bức thông điệp của VB “ Cuộc chia tay của những con búp bê” mà tác giả muốn gửi tới người đọc là gì ? ? Câu chuyện gợi trong em suy nghĩ gì về tình cảm ruột thịt ? * Khởi động vào bài mới: - Cho hs nghe bài hát dân ca: Lí cây đa ? Em có cảm nhận gì sau khi nghe xong bài hát trên? - GV dẫn vào bài mới: Ca dao, dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc. Đó là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. Chủ đề mà ca dao thể hiện rất đa dạng, phong phú. Để hiểu phần nào kho tàng trí tuệ dân gian, ta cùng tìm hiểu tiết 13. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hiểu được khái I- Đọc và tìm hiểu chung. 36
  2. niệm ca dao- dân ca; cấu trúc của văn bản; nội dung khái quát của chùm bài ca dao về tình cảm gia đình. - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 10 phút. 1- Khái niệm Ca dao- dân ca: ? Em hiểu ntn về khái niệm ca TL cá nhân ( sgk –trang 35) dao- dân ca? 2- Tác phẩm: - HS đọc a- Đọc và tìm hiểu chú thích - Nhận xét b- Tìm hiểu chung: * Cấu trúc VB: ? Theo em tại sao bốn bài ca TL cá nhân Cả bốn bài đều có nội dung tình cảm dao lại hợp thành một VB? gia đình. * Nội dung : ? Khái quát nội dung chính của TL cá nhân - Bài 1: Ơn nghĩa, công lao cha mẹ. mỗi bài? - Bài 2: Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà. - Bài 3: Nỗi nhớ và kính yêu ông bà. - Bài 4: Tình anh em ruột thịt - Mục tiêu: Hiểu được nội dung II- Phân tích. và nghệ thuật của các bài ca dao nói về tình cảm gia đình. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 25’ 1- Bài ca 1: ? Theo em bài ca 1 là lời của ai, TL cá nhân Lời mẹ ru con, nói với con về công lao nói với ai? Nói về điều gì? cha mẹ. ? Phân tích cái hay trong nghệ TL cá nhân * Nghệ thuật: thuật diễn tả của bài ca dao? - Thể thơ lục bát ngọt ngào, uyển chuyển, âm điệu của bài là âm điệu tâm 37
  3. tình, thành kính, sâu lắng. - Lối nói ví von của ca dao: lấy cái vĩnh hằng, to lớn mênh mông của thiên nhiên ( “ núi, biển”) làm biểu tượng cho công cha và tình mẹ. Những hình ảnh ấy lại được bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ ( núi ngất trời; núi cao; biển rộng mênh mông). Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ đối với con cái . ? Với biện pháp nghệ thuật trên, TL cá nhân * Nội dung: bài ca dao đã thể hiện nội dung - Khẳng định công lao cha mẹ với con gì? cái sáng ngang tầm vĩnh cửu của thiên nhiên. - Biểu hiện lòng biết ơn sâu nặng của con cái với cha mẹ - người sinh thành ( Nhờ những biện pháp nghệ ra mình. thuật trên, bài ca dao không rơi vào giáo huấn khô khan về chữ hiếu. Các khái niệm về công cha, nghĩa mẹ trở nên cụ thể, sinh động.) ? Em còn nhớ những câu ca dao ( hs bộc lộ) nào cũng nói về ơn nghĩa cha mẹ ? Bài ca 4: ? Những cụm từ “ người xa”, “ TL cá nhân - Người xa: người xa lạ. bác mẹ”, “ cùng thân” có nghĩa - Bác mẹ : cha mẹ. ntn? - Cùng thân: cùng là ruột thịt. ? Từ đó có thể thấy tình anh em TL cá nhân -> Anh em không phải người xa lạ, đều được cắt nghĩa trên cơ sở nào? cùng cha mẹ sinh ra, đều có quan hệ máu mủ, ruột thịt. ? Dân gian sử dụng biện pháp TL cá nhân * Nghệ thuật: nghệ thuật nào để lí giải tình - So sánh “ anh em như thể chân tay” ( cảm đó? Tác dụng của cách sử so sánh giản dị: Chân tay liền một cơ dụng biện pháp tu từ đó? thể không bao giờ tách rời. Hàm ý: Tình anh em không thể chia cắt). ? Tình anh em gắn bó còn có ý TL cá nhân - Tình anh em gắn bó đem lại hạnh nghĩa gì trong lời ca “ Anh em phúc cho cha mẹ. hòa thuận hai thân vui vầy”? 38
  4. ? Như vậy bài ca dao có ý nghĩa TL cá nhân * Nội dung: Bài ca dao đề cao tình đề cao tình cảm nào của con huynh đệ, đề cao truyền thống đạo lí người? của gia đình VN; nhắn nhủ anh em đoàn kết vì tình ruột thịt vì mái ấm gia Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ đình. ? Tình anh em yêu thương hòa - Tạo cặp đôi thuận là nét đẹp truyền thống - HĐ cá đạo lí của dân tộc. Nhưng trong nhân: 1’ truyện cổ tích lại có chuyện - Chia sẻ cặp không hay về tình anh em như đôi: 2’. truyện “ Cây khế”. Em nghĩ gì - Báo cáo kết về điều này? quả. - Bổ sung, chốt: - Nhận xét. Mượn chuyện tham lam của người anh để cảnh báo: Nếu đặt vật chất lên trên tình anh em sẽ bị trừng phạt. Đó là một cách để ND khẳng định sự cao quý của tình anh em. III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: ? Nêu những nét nghệ thuật nổi TL cá nhân - Dùng thể thơ lục bát. bật trong những bài ca dao này? - Các hình ảnh so sánh mộc mạc, gần gũi dễ hiểu. ? Qua bốn bài ca dao, em cảm TL cá nhân 2- Nội dung: nhận được những vẻ đẹp cao - Coi trọng công ơn và nghĩa tình trong quý nào trong đời sống tinh thần các mối quan hệ gia đình. của ND ta? - Sự ứng xử có đạo lí trong nếp sống và trong tâm hồn của dân tộc ta. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu : Củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm. - Thời gian: 3 phút ? Những biện pháp nghệ thuật nào được chùm bài ca dao sử dụng? ? Tình cảm được diễn đạt trong những bài ca dao đó là tình cảm gì? ? Nêu một số bài ca dao có nội dung tương tự? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. 39
  5. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, giải quyết vấn đề. + Phẩm chất: Chăm chỉ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp bài ca dao số 1( 4). Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - HS đọc thêm những bài ca dao trong phần đọc thêm và ghi nhớ sgk. - Học thuộc lòng các bài ca dao. - Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao. - Chuẩn bị: Những câu hát về tình yêu quê hương. Soạn: 16 / 9/ 2020- Dạy: / 9 / 2020 Tiết 10- Tiếng Việt: TỪ GHÉP. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Nắm được cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 2- Về kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3- Về thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ và sử dụng từ khi nói và khi viết. => Định hướng năng lực, phẩm chất. - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, sgk,sgv. - Trò: Sgk, Vở ghi, Vở bài tập, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài. - Phương pháp và kĩ thuật: Tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN AI. - Hình thức: cả lớp. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Tư duy sáng tạo. + Trách nhiệm. - Thời gian: 5 phút. 1- Ổn định tổ chức. Kiểm tra bàn ghế, vs, chấn chỉnh thái độ, trang phục, sĩ số. 40
  6. 2- Kiểm tra bài cũ: nhắc nhở học sinh tinh thần học tập và chuẩn bị bài của môn học. 3- Khởi động vào bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt - Cử 1 thư kí ghi chép kết quả. - HS xung phong chơi, Các từ - Luật chơi: đứng thành hai đội từ phức: Có hai đội chơi, mỗi đội khoảng 5 HS. hai phía bảng, thực dòng sông Nhiệm vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 hiện chơi theo luật Cái, phút phải gạch được các từ theo yêu cầu. triền sông Bung, Đội nào tìm xong trước sẽ phất cờ báo chập chùng, hiệu. thác Lửa, - Tiến hành: thác Chông ? Hãy chỉ ra các từ phức có trong đoạn - Thư kí tổng hợp kết thác Dài, thơ sau: quả. thác Khó, Con thuyền rời bến sang Hiên thác Ông, Xuôi dòng sông Cái, ngược triền sông Bung thác Bà, Chập chùng, thác Lửa, thác Chông bao nhiêu, Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà thênh thênh, Thác, bao nhiêu thác cũng qua chiếc thuyền. Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời ( Tố Hữu, Nước non ngàn dặm) - Gv hướng dẫn hs nhận xét kết quả và khích lệ động viên cho điểm đội chơi thắng cuộc. - GV dẫn vào bài: Như các em đã biết Từ được cấu tạo thành Từ đơn và Từ phức. Trong Từ phức lại chia thành Từ ghép và Từ láy. Để hiểu sâu hơn về Từ ghép, chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: HS nắm được các I- Các loại từ ghép. loại từ ghép - Phương pháp, KT: KT nêu vấn đề, đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi . - Hình thành NL, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề, hợp tác. + Có trách nhiệm. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu VD: - Y/c HS đọc ví dụ 1 sgk: - HS đọc VD * VD 1: Tổ chức chia sẻ cặp đôi: 1. - Bà ngoại: + “ bà”-> tiếng chính. ? Trong các từ ghép “ bà ngoại”, “ - Tạo cặp đôi + “ ngoại” -> tiếng phụ thơm phức”, tiếng nào là tiếng - HĐ cá bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. 41
  7. chính? Tiếng nào là tiếng phụ bổ nhân: 1’ - Thơm phức: + “ thơm” -> tiếng sung ý nghĩa cho tiếng chính? - Chia sẻ cặp chính. ? Em hãy nhận xét về trật tự của đôi: 3’. + “ phức” -> tiếng phụ các tiếng trong hai từ đó ? ( tiếng - Báo cáo kết bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. chính đứng ở vị trí nào trong từ, quả. -> Tiếng chính đứng trước. ( bà, tiếng phụ đứng ở vị trí nào trong - Nhận xét. thơm) từ?) Tiếng phụ đứng sau tiếng chính.( - Chốt kiến thức. ngoại, phức) Hoạt động cá nhân: ? Vậy từ ghép mà có một tiếng TL cá nhân => KL1 : Từ ghép chính phụ có chính đứng trước, và tiếng phụ bổ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý sung ý nghĩa cho tiếng chính nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính được gọi là từ ghép chính phụ. đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Em hiểu ntn về từ ghép chính VD : Xe đạp, hoa lan, cá diếc phụ? ? Hãy lấy VD về từ ghép chính HS lấy VD phụ? Chỉ ra tiếng chính và tiếng phụ? ? Trường hợp sau đây tiếng chính, HS bộc lộ: tiếng phụ có vị trí ntn: Những Ác ý, thạch mã, quốc kì? trường hợp này từ ghép chính phụ có tiếng phụ đứng trước tiếng chính Dg: Đó là trật tự của một số từ ghép chính phụ Hán Việt. Để hiểu về cấu tạo của loại từ ghép Hán Việt, ta sẽ tìm hiểu trong một tiết học khác ) - Y/c HS đọc VD 2: - HS đọc VD * VD 2: Tổ chức chia sẻ cặp đôi: 2. “ quần áo”, “ trầm bổng” ? Các tiếng trong từ “ quần áo”, “ - Tạo cặp đôi - Các từ trên không phân ra tiếng trầm bổng” có phân ra tiếng - HĐ cá chính và tiếng phụ. chính, tiếng phụ không? nhân: 1’ - Trật tự giữa các tiếng có thể đổi ? Thử đảo trật tự giữa các tiếng - Chia sẻ cặp chỗ cho nhau trong từ ghép trên và nhận xét? đôi: 3’. ( áo quần, bổng trầm). ? Nhận xét về từ loại của các - Báo cáo kết - Các tiếng cùng phạm trù từ loại ( tiếng trong những từ ghép trên? quả. “áo quần” - cùng danh từ. “Trầm - Nhận xét. bổng” - cùng tính từ) - Chốt kiến thức: -> các tiếng bình đẳng về mặt ngữ 42
  8. pháp Hoạt động cá nhân: ? Từ ghép có các tiếng bình đẳng TL cá nhân => KL 2: Từ ghép đẳng lập có các với nhau về mặt ngữ pháp không tiếng bình đẳng với nhau về ngữ phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ pháp . được gọi là từ ghép đẳng lập. Em hiểu ntn về từ ghép này? ? Lấy VD về từ ghép đẳng lập? HS lấy VD VD: ăn uống, đi đứng, chạy nhảy, tắm giặt, xinh đẹp, trâu bò, bàn ghế, nhà cửa ? Vậy có mấy loại từ ghép? Trình TL cá nhân 2- Ghi nhớ ( sgk- trang 14) bày cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? II- Nghĩa của từ ghép. - Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Phương pháp, KT: thảo luận nhóm, nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân, nhóm . - Hình thành NL, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề, hợp tác. + Có trách nhiệm - Thời gian: 10 phút. 1- Nghĩa của từ ghép chính phụ. - Y/c HS đọc VD 1 - HS đọc a- Ví dụ: -“ bà ngoại” , “ thơm Tổ chức chia sẻ cặp đôi: VD1. phức”: ? Nhóm 1: Giải thích nghĩa của từ - Tạo cặp đôi -“ bà ngoại”: “ bà” và nghĩa của từ “ bà ngoại”? - HĐ cá + “ bà” : người đàn bà sinh ra mẹ ? So sánh nghĩa của từ “ bà nhân: 1’ hoặc cha. ngoại” với nghĩa của từ “ bà”, em - Chia sẻ cặp + “ bà ngoại” : người đàn bà sinh thấy có gì khác nhau? đôi: 3’. ra mẹ. ? Nhóm 2: Giải thích nghĩa của từ - Báo cáo kết -> nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp “ thơm” và nghĩa của từ “ thơm quả. hơn nghĩa của từ “ bà”. phức”? - Nhận xét. -“ Thơm phức” : ? So sánh nghĩa của từ “ thơm + “ thơm” : có mùi như hương của phức” với nghĩa của từ “ thơm”, hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi. em thấy có gì khác nhau? + “ thơm phức” : có mùi thơm bốc - Chốt kiến thức: lên mạnh, hấp dẫn. -> nghĩa của “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa của “ thơm”. Hoạt động cá nhân: 43
  9. ? Từ việc tìm hiểu, em có kết luận TL cá nhân b- KL : Từ ghép chính phụ có tính gì về nghĩa của từ ghép chính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép phụ? chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Hãy lấy ví dụ về từ ghép chính HS lấy VD VD : “cá thu” -> nghĩa hẹp hơn so phụ và chỉ ra nghĩa của chúng? với “ cá”. “ rau muống”-> nghĩa hẹp hơn so với “ rau”. 2- Nghĩa của từ ghép đẳng lập: - Y/c HS đọc VD 2: - HS đọc a- Ví dụ: “ quần áo”, “trầm bổng” Tổ chức chia sẻ cặp đôi: 3’ VD2. - Quần áo: ? So sánh nghĩa của từ “ quần áo”, - Tạo cặp đôi + “ áo” : đồ mặc từ cổ trở xuống. “ trầm bổng” với nghĩa của mỗi - HĐ cá + “ quần” : đồ mặc để che từ bụng tiếng tạo nên từ ghép, em thấy có nhân: 1’ trở xuống. gì khác nhau? - Chia sẻ cặp + “ quần áo” : chỉ quần áo nói đôi: 2’. chung. - Báo cáo kết -> Nghĩa của từ “ quần áo” khái quát quả. hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên nó. - Chốt kiến thức: - Nhận xét -“ Trầm bổng” : +” Trầm” : giọng thấp và ấm. + “ Bổng” : cao ( bay bổng). + “ Trầm bổng” : lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai. -> Nghĩa của từ “ trầm bổng” khái quát hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên nó. Hoạt động cá nhân: ? Vậy em kết luận ntn về nghĩa TL cá nhân b- KL: Từ ghép đẳng lập có tính của từ ghép đẳng lập? Cho VD? chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. VD : “ Nhà cửa” -> nghĩa khái quát hơn so với tiếng “ nhà” và tiếng “ cửa”. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu: củng cố kiến thức lí thuyết. - Phương pháp và kĩ thuật: KT khăn phủ bàn. - Hình thức: Nhóm, cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. + Chăm chỉ - Thời gian: 15 phút. 44
  10. III- Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc yêu Bài 1: Tổ/c hoạt động nhóm: 5' cầu. Từ ghép Lâu đời, xanh ngắt, ( KT khăn phủ bàn) - Tạo nhóm theo chính phụ nhà máy, nhà ăn, cười - Bước 1: Chia nhóm, giao yêu cầu, cử nụ. nhiệm vụ: nhóm trưởng, Từ ghép Suy nghĩ, chài lưới, + Cả lớp chia thành 6 thư kí. đẳng lập cây cỏ, ẩm ướt, đầu nhóm, mỗi nhóm 6 hs. đuôi, + Nhiệm vụ: Tìm những từ ghép chính phụ và từ ghép - HĐ cá nhân 2’, đẳng lập trong bài tập 1 nhóm 3’ - Bước 2: Thực hiện nhiệm - Đại diện nhóm vụ: báo cáo. Các + GV quan sát, phát hiện nhóm nhận xét, giúp đỡ HS. bổ sung. + GV chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động cá nhân: Bài 4: Có thể nói “ một cuốn sách”, - Y/c HS đọc bài tập - HS đọc, làm “một cuốn vở” vì “sách” và “vở” là - Bổ sung, chốt kiến thức. bài cá nhân, báo những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới cáo kết quả. dạng cá thể, có thể đếm được. Còn “sách vở” là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói “một cuốn sách vở”. Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học trong bài vào giải quyết 1 tình huống cụ thể. - PP và kĩ thuật: KT nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ Bài tập: Chỉ ra các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn thơ sau Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí. Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm một bài thơ hoặc đoạn văn trong Ngữ văn 7, phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Học, nắm chắc ghi nhớ, phân tích ví dụ để rõ hơn về từ ghép. - Làm bài tập 2,3,5,6,7. - Chuẩn bị : Từ láy. 45
  11. Soạn: / 9/2020 – Dạy: / 9 / 2020. Tiết 11- Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. A-Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số hình thức đặc sắc trong nghệ thuật của những bài ca dao dân ca nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người . 2- Về kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích ca dao dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong những bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước . 3- Về thái độ: Bồi đắp thêm tình cảm cao dẹp của con người với quê hương, đất nước . => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án , sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề. - Hình thức: cả lớp. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5’ * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài ca dao thứ nhất về tình cảm gia đình. Phân tích nét độc đáo trong nghệ thuật và nội dung của bài ca dao ? ( tương tự với bài ca dao số 4). ? Nêu nội dung và nghệ thuật nổi bật của những bài ca dao về tình cảm gia đình? * Khởi động vào bài mới: - Cho hs nghe bài hát dân ca: Người ơi người ở đừng về. ? Em có cảm nhận gì sau khi nghe xong bài hát trên? - GV dẫn vào bài mới: Ngoài chủ đề về gia đình, những bài ca dao, dân ca còn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, con người. Để hiểu thêm chủ đề này, ta cùng đến tiết 14. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hiểu được cấu trúc I- Đọc và tìm hiểu chung. 46
  12. của văn bản; nội dung khái quát của chùm bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 7 phút. 1- Đọc và tìm hiểu chú thích HD đọc, đọc mẫu - HS đọc - Nhận xét 2- Tìm hiểu chung: ? Theo em tại sao bốn bài ca dao TL cá nhân * Cấu trúc VB: lại hợp thành một VB? Cả bốn bài đều có nội dung phản ánh tình yêu quê hương, đất nước, con người. ? Khái quát nội dung chính của TL cá nhân * Nội dung : mỗi bài? - Bài 1,2,3: Tình yêu quê hương, đất nước. - Bài 4: Tình yêu quê hương, con người - Mục tiêu: Hiểu được nội dung II- Phân tích. và nghệ thuật của các bài ca dao nói về tình cảm gia đình. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 27’ 1- Bài ca 1: ? Theo em bài ca 1 là lời của một TL cá nhân Là lời của hai người : Chàng trai và cô hay hai người? gái. ? Chỉ ra bố cục của bài ca dao? TL cá nhân - Bố cục: 2 phần: + Phần đầu: Lời người hỏi. + Phần sau: Lời người đáp. ? Hình thức đối đáp có phổ biến ( hs bộc lộ: trong ca dao, dân ca không? có nhiều 47
  13. nhưng không phổ biến) ? Tìm một số bài ca dao có sử HS bộc lộ dụng hình thức đối đáp? - Đố anh chi sắc hơn dao Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời? - Em ơi mắt sắc hơn dao Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời. - Cái gì nó bé nó cay Cái gì nó bé nó hay cửa quyền? - Hạt tiêu nó bé nó cay Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền.) ? Những địa danh nào được nhắc TL cá nhân - Các địa danh : Năm Cửa Ô Hà Nội, đến trong bài ca dao? sông Lục đầu, sông Thương, núi Tản Viên, đền Sòng Thanh Hóa, Lạng Sơn. ? Các địa danh đó có những điểm TL cá nhân + Điểm riêng: Gắn với mỗi địa riêng và chung nào? phương. + Điểm chung: Đều là những nơi nổi tiếng về lịch sử văn hóa của miền Bắc nước ta. - Gv dùng bảng phụ: ? Nội dung đối đáp đó toát lên ý TL cá nhân - Ý nghĩa: nghĩa gì trong các ý nghĩa sau? + Bày tỏ sự hiểu biết về văn hóa, lịch + Bày tỏ sự hiểu biết về văn hóa, sử. lịch sử. + Bày tỏ tình yêu quê hương đất nước + Bày tỏ tình yêu quê hương đất thường trực trong mỗi con người. nước thường trực trong mỗi con + Thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp văn người. hóa, lịch sử của dân tộc. + Thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp văn hóa, lịch sử của dân tộc. Bài ca 4: ? Quan sát bốn dòng đầu và nhận TL cá nhân - Hai câu đầu: xét về cấu tạo của hai dòng thơ + Các từ ở dòng sau lặp, đảo và đối này về phương diện ngôn từ và xứng với các nhóm từ ở dòng trước. nhịp điệu? + Nhịp thơ 4/4/4 ? Theo em phép lặp, đảo và đối TL cá nhân -> Tạo ấn tượng về một cánh đồng lúa đó có tác dụng gợi hình gợi cảm bạt ngàn, xanh tốt. Biểu hiện cảm xúc ntn? phấn chấn yêu quê hương, yêu đời của người nông dân. 48
  14. ? Hai câu sau sử dụng biện pháp TL cá nhân - Hai câu sau: sử dụng hình ảnh so nghệ thuật gì? sánh “ Thân em như chẽn lúa đòng ? Phân tích cái hay trong nghệ đòng” -> gợi tả vẻ đẹp thon thả và sức thuật diễn tả của hình ảnh đó? sống thanh xuân đầy hứa hẹn của người thôn nữ giữa cánh đồng lúa bát Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ ngát trong một buổi sáng đẹp trời. ? Như vậy bài ca dao đã diễn tả - Tạo cặp => Bài ca dao diễn tả vẻ đẹp của cánh vẻ đẹp nào của làng quê? đôi đồng làng quê; gợi tả vẻ đẹp của con ? Bài ca đã toát lên tình cảm tha - HĐ cá người nơi quê nhà. thiết dành cho quê hương và con nhân: 1’ Bài ca dao toát lên lòng yêu quý, tự người. Theo em, đó là tình cảm - Chia sẻ hào về vẻ đẹp và sức sống của quê nào? cặp đôi: 2’. hương và con người; thể hiện niềm tin ? Bài ca xuất xứ từ miền nào? - Báo cáo tưởng vào cuộc sống tốt đẹp ở làng Tình cảm trong bài có bó hẹp ở kết quả. quê. miền đó không? - Nhận xét. Bài ca dao xuất xứ từ miền Trung nhưng không bó hẹp ở đó. Bài ca mở rộng và nhân lên tình yêu tình yêu quê hương, đất nước ở mỗi con người VN. III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: ? Nêu những nét nghệ thuật nổi TL cá nhân - Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, bật trong bốn bài ca dao này? nhắn gửi. - Dùng từ láy, hình ảnh gần gũi, quen thuộc, so sánh 2- Nội dung: ? Qua bốn bài ca dao, em cảm TL cá nhân Phản ánh tình yêu và lòng tự hào chân nhận được những tình cảm nổi thành sâu sắc của ND ta trước vẻ đẹp bật nào ? của quê hương, đất nước, con người. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu : Củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm. - Thời gian: 3 phút ? Những biện pháp nghệ thuật nào được chùm bài ca dao sử dụng? ? Tình cảm được diễn đạt trong những bài ca dao đó là tình cảm gì? ? Nêu một số bài ca dao có nội dung tương tự? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. 49
  15. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, giải quyết vấn đề. + Phẩm chất: Chăm chỉ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp bài ca dao số 1( 4). Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - HS đọc thêm những bài ca dao trong phần đọc thêm và ghi nhớ sgk. - Học thuộc lòng các bài ca dao. - Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao. - Chuẩn bị: Những câu hát than thân. Soạn: 16 / 9/2020- Dạy: / 9/ 2020 Tiết 12- Tiếng Việt: TỪ LÁY. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Nắm được khái niệm từ láy . - Các loại từ láy. 2- Về kĩ năng: - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hinhf, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. 3- Về thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ và sử dụng tốt từ khi nói và khi viết. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - PC : Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, sgk,sgv. - Trò: Sgk, Vở ghi, Vở bài tập, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Tư duy sáng tạo. + Trách nhiệm. - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : ? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có cấu tạo ntn? Cho ví dụ minh họa? ? Phân biệt nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ? 50
  16. ? Làm bài 3,4,5. * Khởi động vào bài mới: - GV đưa tình huống: Hãy đọc một đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy nhất trong bài thơ Lượm của Tố Hữu? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: HS nắm được các I- Các loại từ láy. loại từ láy. - Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, nhóm . - Định hướng năng lực, phẩm chất: + NL: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. + Phẩm chất: chăm chỉ. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu VD: - HS đọc phần I sgk: HS đọc * VD 1: Tổ/c HĐ nhóm: 7’ (1)- Từ “ đăm đăm”: Các tiếng hoàn ( KT khăn trải bàn) toàn giống nhau về âm thanh. - Bước 1: Chia nhóm, giao - HS tạo - Từ “ mếu máo”, “ liêu xiêu”: giữa các nhiệm vụ. nhóm theo tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu + Gv chia nhóm: Cả lớp chia yêu cầu, cử hoặc phần vần. thành 6 nhóm, các nhóm tự nhóm (2)- Phân loại Từ láy: hai loại phân công nhóm trưởng, thư kí. trưởng điều + Láy hoàn toàn ( đăm đăm) + GV giao nhiệm vụ: hành, thư kí + Láy bộ phận ( mếu máo, liêu xiêu) Câu 1: Các từ láy in đậm ghi chép. (3)- Các từ “ bần bật”, “ thăm thẳm” là trong hai VD đó có đặc điểm - HS làm những từ láy hoàn toàn. Sở dĩ có sự thay âm thanh gì giống và khác việc cá đổi phụ âm cuối và thanh điệu là để đảm nhau? nhân 2 bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm( ngữ âm Câu 2: Căn cứ vào đặc điểm phút; nhóm đọc lên trở nên nhẹ hơn, không nặng nề) vừa tìm hiểu trên, em hãy phân 3 phút. loại từ láy? - Đại diện Câu 3: Tại sao các từ “ bần nhóm trình bật”, “ thăm thẳm” không nói “ bày kết thẳm thẳm” , “ bật bật” mà lại quả. nói “ thăm thẳm” “ bần bật”? - HS nhóm - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. khác nhận + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ xét khi cần. + GV bổ sung, chốt kiến thức 51
  17. Hoạt động cá nhân ? Tìm và phân loại từ láy trong - Hs tìm và bài ca dao 3,4 ( trang 38) phân loại. - Gv treo bảng phụ hai bài ca dao. ? Tìm một số từ láy có sự biến ( hs tìm) đổi về thanh điệu tương tự những từ láy bần bật, thăm thẳm 2- Kết luận: ? Có mấy loại từ láy? Nêu đặc TL cá nhân ghi nhớ ( sgk trang 42) điểm từng loại? - Mục tiêu: HS nắm được II- Nghĩa của từ láy. nghĩa của từ láy. - Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, nhóm . - Định hướng năng lực, phẩm chất: + NL: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. + Phẩm chất: chăm chỉ. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc phần II sgk: HS đọc. - Nghĩa của từ láy láy “ ha hả”, “ oa oa”, Tổ/c HĐ nhóm: 7’ “ tích tắc”, “gâu gâu” được tạo thành ( KT khăn trải bàn) - HS tạo nhờ mô phỏng âm thanh của tự nhiên( - Bước 1: Chia nhóm, giao nhóm tiếng cười, tiếng khóc của em bé, tiếng nhiệm vụ. - HS làm kim đồng hồ, tiếng cho sủa), chúng có + Gv chia nhóm: Cả lớp chia việc cá sự hòa phối âm thanh giữa phụ âm đầu thành 6 nhóm, các nhóm tự nhân 2 và phần vần. phân công nhóm trưởng, thư kí. phút; nhóm - Nghĩa các từ láy “ lí nhí”, “ li ti”, “ ti + GV giao nhiệm vụ: 3 phút. hí”: đều lặp lại phần vần (i) -> đều miêu Câu 1: Nghĩa của từ láy “ ha - Đại diện tả hình dáng, âm thanh nhỏ bé( do vần i) hả”, “ oa oa”, “ tích tắc”, nhóm trình - Nghĩa các từ láy “ nhấp nhô”, “ phập “gâu gâu” được tạo thành nhờ bày kết phồng”, “ bập bềnh” cùng có chung một đặc điểm gì về âm thanh? quả. nghĩa là miêu tả một hình ảnh lúc nổi Câu 2: Các từ láy trong mỗi - HS nhóm lên, lúc tụt xuống: nhóm sau đây có đặc điểm gì khác nhận + Bập bềnh: trôi nổi, nhấp nhô theo làn chung về âm thanh? xét sóng, lúc dềnh lên lúc tụt xuống. - “ lí nhí”, “ li ti”, “ ti hí”. + Nhấp nhô: nhô lên, tụt xuống liên tiếp - “ nhấp nhô”, “ phập không đều nhau. 52
  18. phồng”, “ bập bềnh”. + Phập phồng: phồng lên, xẹp xuống Câu 3: So sánh nghĩa của các liên tiếp. từ láy “ mềm mại”, “đo đỏ”, “ - Nghĩa của từ “ mềm mại”, “đo đỏ”, “ trăng trắng” với nghĩa của các trăng trắng” giảm nhẹ hơn so với các từ tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: “ mềm”, “đỏ”, “ trắng”. mềm, đỏ, trắng? - Nghĩa của từ “ lạnh lùng” nhấn mạnh ? Tương tự so sánh nghĩa của hơn so với nghĩa của tiếng gốc. từ láy “ lạnh lùng”, “ sát sàn sạt” với nghĩa của tiếng gốc “ lạnh”, “ sát”? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần. + GV bổ sung, chốt kiến thức 2- Kết luận: ghi nhớ ( sgk trang 42) ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết nghĩa của từ láy. ? Hãy lấy VD những từ láy có VD: Mây mẩy, thăm thẳm, lạnh lẽo. nghĩa giảm nhẹ hoặc nhấn -> nhấn mạnh. mạnh hơn so với tiếng gốc? Khe khẽ, nhỏ nhắn -> giảm nhẹ. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết. - PP và kĩ thuật: thảo luận nhóm. - Hình thức: nhóm lớn. - Năng lực, phẩm chất: + Hợp tác. + Chăm chỉ. - Thời gian: 15'. III- Luyện tập: Hoạt động cá nhân: Bài 1: - Y/c HS đọc bài tập - HS đọc, a- Các từ láy có trong bài: - Bổ sung, chốt kiến thức. làm bài cá bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, nhân, báo rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp, nặng nề, ríu cáo kết quả. ran. b- Xếp vào bảng phân loại: Láy toàn bộ Thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp Láy bộ phận Nức nở, ( còn lại) Bài 2: Điền tiếng láy: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. Bài 4: Đặt câu. 53