Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Liệt kê - Nguyễn Thị Huê
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Liệt kê - Nguyễn Thị Huê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_114_liet_ke_nguyen_thi_hue.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Liệt kê - Nguyễn Thị Huê
- Giáo viên: Nguyễn Thị Huê
- TV- Tiết 114 - Liệt kê I/ Thế nào là phép liệt kê? * Đọc và nhận xét: ? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống và khá-cC nhau?ấu tạo: có kết cấu tương tự nhau -Ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn ? Tác dụng của việc nêu lên hàng loạt các đồ vật lỉnh kỉnh đó là gì? -Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan ( đối lập với tình cảnh của dân phu đang gội gió tắm mưa để hộ đê). ? Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê? * Ghi nhớ 1/ sgk
- TV- Tiết 114 - Liệt kê I/ Thế nào là phép liệt kê? * Ghi nhớ 1/ sgk II/ Các kiểu liệt kê: * Đọc và nhận xét: ? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? - Cấu tạo: a/ Không theo từng cặp b/ Theo từng cặp ? Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê đó rồi rút ra kết luận: về ý nghĩa-, Ýchnghúngĩ a:có gì khác nhau? + Liệt kê không tăng tiến (các từ liệt kê có thể thay đổi vị trí, thứ tự được) + Liệt kê tăng tiến *? GhiVậy nh, theoớ 2/ emsgk ta có mấy kiểu liệt kê?
- TV- Tiết 114 - Liệt kê I/ Thế nào là phép liệt kê? * Ghi nhớ 1/ sgk II/ Các kiểu liệt kê: III/ Luyện tập:
- Em hãy quan sát bức tranh sau và đặt một câu có sử dụng phép liệt kêđể tả một số hoạt động diễn ra trên sân trường trong giờ ra chơi.
- Tiếng Việt- Tiết 114- Liệt kê Em hãy đặt một câu có sử dụng phép liệt kê với bức tranh mà em đang quan sát. Trong bức tranh này em thấy có rất nhiều loại trái cây như: sầu riêng, măng cụt, nhãn, chôm chôm, trông mà thích mắt.
- Với nội dung vừa học, em hãy khái quát lại bằng bản đồ tưduy! Liệt kê
- Dặn dò: -Học kĩ nội dung 2 ghi nhớ -Hòan tất các bài tập - Tìm trong các văn bản đã học một đọan văn và một đọan thơ có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng của nó trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của đọan văn, đọan thơ đó.