Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"

pptx 34 trang ngohien 22/10/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_29_van_ban_qua_deo_ngang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"

  1. Bài 8, tiết 29:
  2. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta
  3. - Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh. - Quê Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội). - Là nữ sĩ tài danh hiếm có
  4. Một số tác phẩm của bà Huyện Thanh Quan
  5. Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm được viết trên đường vào Phú Xuân nhận chức.
  6. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta
  7. Thời gian bóng xế tà ánh nắng nhạt Gợi buồn của chiều muộn
  8. Không gian:
  9. Cảnh vật: Sức sống mãnh liệt, hoang dã
  10. lom khom, lác đác
  11. Số từ: Vài, mấy
  12. Đảo ngữ Số từ Từ láy
  13. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia NT đảo ngữ, chơi chữ . Tạo nhạc điệu cho lời thơ Bày tỏ nỗi lòng: nhớ nước, thương nhà da diết đang cuộn trào, xoáy sâu trong lòng người lữ thứ.
  14. THẢO LUẬN: Trình bày suy nghĩ của em về cụm từ “ ta với ta”, từ đó nêu lên ý nghĩa của hai câu thơ cuối.
  15. 1. Tên thật của Bà Huyện Thanh Quan là gì? Nguyễn Thị Hinh
  16. 2. Tác giả sáng tác bài thơ Qua Đèo Ngang trong hoàn cảnh nào? Trên đường vào Phú Xuân nhận chức.
  17. 3. Thời gian nào được nhắc tới trong hai câu đề? Xế tà (hoàng hôn)
  18. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thực? Đảo ngữ, số từ, từ láy
  19. 5. Cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào qua bốn câu thơ đầu? Đẹp, mênh mông, buồn; sự sống thưa thớt, ít ỏi
  20. 6. Những âm thanh nào được tác giả nhắc đến trong bài? Tiếng kêu của con chim cuốc, gà gô.
  21. 7. Ở những câu thơ cuối, tâm trạng tác giả như thế nào? Nhớ nước, thương nhà; cô đơn thầm lặng.
  22. 8. Bài thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Tả cảnh ngụ tình
  23. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc bài thơ. 2. Học thuộc dàn ý trong vở ghi 3. Làm bài tập trắc nghiệm 4. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ 5. Soạn bài : Bạn đến chơi nhà.