Bài giảng Ngữ văn 7 - Chơi chữ - Trần Thị Nguyệt

pptx 25 trang ngohien 06/10/2022 9880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Chơi chữ - Trần Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_choi_chu_tran_thi_nguyet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Chơi chữ - Trần Thị Nguyệt

  1. Chào mừng quý thầy cô và các em tham dự tiết học ! Giáo viên: Trần Thị Nguyệt Lớp : 7/7
  2. Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng xanh đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông nặng đỏ phù sa ( trích “ Đất nước” _ Nguyễn Đình Thi) → Điệp ngữ “của chúng ta” biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cường về tinh thần làm chủ của nhân dân ta. “ Những” nhấn mạnh sự trù phú, xanh tươi của đất nước.
  3. AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH LỚP NĂM
  4. Bà đó bà chết bả bay lên trời” Hỏi: bà đó chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết? : bảy ba : bò đá
  5. Tiếng Việt
  6. CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? 1. Xét ví dụ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi(1) chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi (2) thì có lợi(3) nhưng răng không còn. Câu hỏi thảo luận 1. Em có nhận xét gì về nghĩa của từ “ lợi” trong bài ca dao này? 2. Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối của bà ca dao dựa trên hiện tượng gì của từ? 3. Việc sử dụng từ “ lợi “ có tác dụng gì?
  7. CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? 1. Xét ví dụ Bà già đi chợ Cầu Đông ( Tính từ): Lợi ích, lợi lộc. Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? ( Danh từ): Lợi răng (nứu) Thầy bói xem quẻ nói rằng: Dựa vào hiện tượng đồng âm Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị. Lợi thì có lợi nhưng răng → không còn. 2. Khái niệm ( ghi nhớ)
  8. CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? 2. Khái niệm ( ghi nhớ - sgk) - Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ, để tạo sắc thái dí dỏm, hài Bà già đi chợ Cầu Đông hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị. Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng II. Các lối chơi chữ 1 ? Thầy bói xem quẻ nói rằng: 1. Xét các ví dụ 2. Nhận xét Lợi 2 thì có lợi 3 nhưng răng không còn. * Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ đồng âm Phát âm: giống nhau Từ đồng LỢI Nghĩa:khác nhau âm
  9. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Ví dụ Dấu hiệu chơi chữ Lối chơi chữ 1)Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 2)Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mõi mắt miên man mãi mịt mờ 3)Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phu duyên em 4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà
  10. Ví Dấu hiệu chơi chữ Lối chơi chữ dụ Ranh(Tướng) ranh ma, ranh mãnh Dùng lối nói trại âm (1) Danh (Tướng) giỏi, nổi tiếng (gần âm) ➢Lặp liên tiếp phụ âm “M” (2) Dùng cách điệp âm Cá đối Cối đá Dùng lối nói lái (3) Mèo cái Mái kèo Sầu riêng >< Vui chung Dùng từ trái nghĩa (4)
  11. CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? II. Các lối chơi chữ Ví dụ(5): Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi Chẫu khóc: chàng ơi là chàng! (Ca dao) → Dùng từ gần nghĩa
  12. Trò chơi AI NHANH HƠN?
  13. Ghi nhớ 2 CÁC LỐI CHƠI CHỮ Dùng lối Dùng Dùng từ ngữ Dùng từ Dùng lối nói trại âm cách đồng nghĩa, đồng âm nói lái trái nghĩa, (gần âm) điệp âm gần nghĩa
  14. CHƠI CHỮ III. Luyện tập Bài 1: SGK- 165 Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ? Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng ai tha. → Lối nói trại Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, âm, đồng âm Nay thét mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, → Chỉ loài rắn Lằn lưng cam chịu dấu roi tra. Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học, Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia. (Lê Quý Đôn)
  15. CHƠI CHỮ III. Luyện tập Bài 2: SGK- 165 - Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, Thịt, mỡ, giò, chả, nem: chỉ thức dò đến hàng nem chả muốn ăn. ăn được chế biến từ nguyên liệu thịt. - Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến + Nứa, tre, trúc, hóp: Những cây khóm trúc, thở dài hi hóp. thuộc họ tre → Chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm.
  16. CHƠI CHỮ III. Luyện tập Hãy lấy thêm những ví dụ về chơi chữ mà em biết? “Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được thịt cầy thì không”
  17. CHƠI CHỮ III. Luyện tập Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi? → Con dao (Lối chơi chữ trái nghĩa)
  18. CHƠI CHỮ III. Luyện tập Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Là con gì?) → Con bò thui (lối chơi chữ dùng từ đồng âm)
  19. CHƠI CHỮ III. Luyện tập
  20. 1 T R Ạ I Â M 2 Đ Ồ N G Â M 3 N Ó I L Á I 4 Đ I Ệ P Â M 5 Đ Ồ N G Â M Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu đố sau? LốiLối chơichơi chữchữ đượcđược sửsử dụngdụng trongtrong câucâu thơthơ sau:sau: Lối chơi chữCái được cây sử xanh dụng xanh trong câu sau: Lối chơi NhớchữChữ nàonước tàiCái được liền láđau cũng với sửlòng xanh dụngchữ con tai trong quốc một câuquốcvần sau: Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng ThươngKiến nhàCó bông mỏibò đĩa trênmiệng thịt, cành cáiđĩa(Nguyễn gia thịt gia bò Du) Có trái cận mây. (là cây gì?)
  21. IV. Củng cố