Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

ppt 37 trang ngohien 22/10/2022 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_van_ban_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sống chết mặc bay"

  1. NGỮ VĂN 7
  2. I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924 ) quê ở tỉnh Hà Tây, là một trong số ít những nhà văn có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
  3. 2/ Tác phẩm : Đây là truyện ngắn thành công nhất của ông trích trong Truyện ngắn Nam Phong, số 18 – 1918. 3/ Thể loại : Truyện ngắn
  4. II/ Đọc - hiểu văn bản : Tìm bố cục của bài văn
  5. 1/ Bố cục bài văn : + Đoạn 1 : Đầu khúc đê này hỏng mất : Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. + Đoạn 2 : Ấy, lũ con dân Điếu, mày! : Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm. + Đoạn 3 : Phần còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
  6. Tóm tắt ngắn gọn truyện này.
  7. Truyện xảy ra ở Bắc Bộ, gần một giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê tại làng X, phủ X có nguy cơ bị vỡ. Dân phu hàng trăm nghìn người kéo đến hộ đê, ai nấy đều mệt lả. Nhưng trong đình cao : đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ rộn ràng phục vụ cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ, quan vẫn thản nhiên đánh bài, thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Đúng lúc quan thắng ván bài to thì đê vỡ, dân lâm vào cảnh thảm sầu.
  8. Chỉ ra hai cảnh tượng tương phản trong truyện.
  9. 2/ Hai hình ảnh tương phản trong truyện : Cảnh người dân Cảnh quan phụ mẫu hộ đê và bọn nha lại
  10. Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại - Từ chiều cho đến khuya, hàng trăm nghìn người bì bõm dưới bùn lầy, mình ướt như chuột lột. Họ đang ra sức cầm cự với nước to, mưa lớn nhưng xem chừng khó chống nổi.
  11. Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại - Từ chiều cho đến gần - Quan phụ mẫu và bọn một giờ đêm, hàng trăm nha lại đi hộ đê mà vẫn nghìn người bì bõm dưới cười nói vui vẻ, thản bùn lầy, ai nấy ướt như nhiên chơi bài trong chuột lột. Họ đang ra đình cao vững chải, xung sức cầm cự với nước to, quanh kẻ hầu, người hạ mưa lớn nhưng xem rộn ràng, đồ dùng sinh chừng khó chống nổi. hoạt đầy đủ và xa hoa.
  12. Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại - Từ chiều cho đến gần - Quan phụ mẫu và bọn một giờ đêm, hàng trăm nha lại đi hộ đê mà vẫn nghìn người bì bõm dưới cười nói vui vẻ, thản bùn lầy, ai nấy ướt như nhiên chơi bài trong chuột lột. Họ đang ra đình cao vững chải, xung sức cầm cự với nước to, quanh kẻ hầu, người hạ mưa lớn nhưng xem rộn ràng, đồ dùng sinh chừng khó chống nổi. hoạt đầy đủ và xa hoa. - Đê vỡ : dân chúng sống - Quan ù ván bài to, cười cảnh màn trời chiếu đất. hả hê mãn nguyện. khổ sở lầm than.
  13. VỠ ĐÊ Ở AN GIANG
  14. Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp.
  15. 3/ Tác dụng của phép tăng cấp : Cảnh người dân Cảnh quan phụ mẫu hộ đê và bọn nha lại
  16. Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại - Mưa mỗi lúc một nhiều hơn. - Nước sông mỗi lúc dâng cao hơn. - Âm thanh mỗi lúc càng ầm ĩ. - Sức người ngày càng đuối và nguy cơ vỡ đê ngày càng cao. - Cuối cùng đê vỡ.
  17. Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại - Mưa mỗi lúc một nhiều - Nhiệm vụ của quan là hơn. đi hộ đê mà lo đánh bài. - Nước sông mỗi lúc dâng - Sự ham mê cờ bạc và cao hơn. thái độ vô trách nhiệm - Âm thanh mỗi lúc càng của tên quan phủ ngày ầm ĩ. một tăng. - Sức người ngày càng - Khi người dân vào báo đuối và nguy cơ vỡ đê đê vỡ thì vẫn thờ ơ, quát ngày càng cao. nạt và tiếp tục đánh bài - Cuối cùng đê vỡ. cho đến lúc ù ván bài to.
  18. Nhận xét về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện.
  19. 4/ a/ Giá trị hiện thực : Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu. b/ Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
  20. c/ Giá trị nghệ thuật : - Ngôn ngữ sinh động. - Vận dụng, kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp.
  21. 5/ Ý nghĩa văn bản : - Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. III/ Tổng kết : GN/ 81
  22. IV/ Luyện tập : 1/ Các hình thức ngôn ngữ trong bảng thống kê đều có. ( HS đánh dấu X vào ô Có ) 2/ Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy tính cách của nhân vật này rất hách dịch, thản nhiên với việc đê vỡ, chỉ quan tâm tới ván bài. → giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối quan hệ mật thiết.
  23. CỦNG CỐ - Tóm tắt ngắn gọn truyện. - Chỉ ra hai hình ảnh tương phản trong truyện. - Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp được sử dụng trong bài. - Nêu giá trị nhân đạo của bài.
  24. DẶN DÒ - Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. - Nhận xét ngôn ngữ và tính cách của nhân vật quan phụ mẫu. - Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ Sống chết mặc bay. - Tiết sau : Trả bài Tập làm văn số 5 Trả bài kiểm tra Văn Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
  25. XIN CHÀO TẠM BIỆT