Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tiet_29_van_ban_qua_deo_ngang.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản "Qua đèo Ngang"
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7/2
- Đèo Ngang
- Tiết 29: Văn bản BÀ HUYỆN THANH QUAN
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: Tác phẩm: 1. Tác giả: - Cảnh thu, Tên Nguyễn Thị Hinh, một nữ - Cảnh chiêu hôm, sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử VN thời trung đại. - Chiều hôm nhớ nhà, - Chùa Trấn Bắc, - Thăng Long Hoài cổ, - Qua đèo Ngang.
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Đề Tên Nguyễn Thị Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Cảnh Hinh, một nữ sĩ tài Đèo danh hiếm có trong Lom khom dưới núi tiều vài chú Ngang lịch sử VN thời Thực => Đối Lác đác bên sông chọ mấy nhà trung đại. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Luận Tâm=> Đối 2. Tác phẩm: Thương nhà mỏi miệng cái gia gia trạng của Thể thơ: thất ngôn Dừng chân đứng lại trời, non, nước nhà thơ bát cú Đường luật. Kết Một mảnh tình riêng, ta với ta. => Vần bằng => Tả cảnh ngụ tình => Đây chính là nét nghệ thuật thành công nhất của bài thơ, tạo nên phong cách thơ Bà HTQ.
- Cổng Hoành Sơn
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà 1. Cảnh Đèo Ngang: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - Thời gian: buổi chiều tà. - Không gian: trời, non, nước Lom khom dưới núi tiều vài chú cao rộng, bát ngát. - Cảnh vật: có cỏ cây, đá, Lác đác bên sông chợ mấy nhà hoa, tiếng chim, vài chú tiều, mấy nhà chợ bên sông, Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà 1. Cảnh Đèo Ngang: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - Thời gian: buổi chiều tà. Đối, điệp ngữ => vẻ đẹp hoang sơ - Không gian: trời, non, nước Lom khom dưới núi tiều vài chú cao rộng, bát ngát. Đối, đảo ngữ, từ láy, lượng từ - Cảnh vật: có cỏ cây, đá, Lác đác bên sông chợ mấy nhà hoa, tiếng chim, vài chú tiều, => sự sống con người thưa thớt, tiêu điều mấy nhà chợ bên sông, => Cảnh đẹp, hoang sơ, tiêu điều. TheoTrong em cảnh có cóthể tình. thay Vậy từ theo“chen” em bằngtình được từ “xen” thể hayhiện từ như“ôm”, thế được nào quakhông? cảnh Tại vật sao? Đèo Ngang? Dựa vào đâu em xác định điều đó?
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc II. PHÂN TÍCH: 1. Cảnh Đèo Ngang: Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Thời gian: buổi chiều tà. - Không gian: trời, non, nước Đối, đảo Lòng nhớ nước cao rộng, bát ngát. ngữ, nhân thương nhà da tiết - Cảnh vật: có cỏ cây, đá, hoa, hoá, từ đang cuộn trào, tiếng chim, vài chú tiều, mấy nhà đồng âm, xoáy sâu trong chợ bên sông, điển tích lòng người lữ thứ. => Cảnh đẹp, hoang sơ, tiêu điều. 2. Tâm trạng của nhà thơ: - Nhớ nước thương nhà , hoài cổ Hoài cổ (tiếc thương quá khứ vàng son của triều đại nhà Lê)
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc II. PHÂN TÍCH: Thương nhà mỏi miệng cái gia gia 1. Cảnh Đèo Ngang: - Thời gian: buổi chiều tà. Dừng chân đứng lại trời, non, nước - Không gian: trời, non, nước cao rộng, bát ngát. Một mảnh tình riêng, ta với ta. - Cảnh vật: có cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim, vài chú tiều, mấy nhà trời, non, nước ta với ta chợ bên sông, (cảnh) > Cảnh đẹp, hoang sơ, tiêu điều. 2. Tâm trạng của nhà thơ: BaoCó la, ý bátkiến ngát, cho rằng trongMột mình, hai câu đơn thơtrùng cuối chínhđiệp sự ><đối lậpđộc, giữa nhỏ cảnh bé - Nhớ nước thương nhà , hoài cổ và tình đã làm bật lên tâm trạng nhà thơ. Em suy nghĩ như thế nào? - Buồn, cô đơn. Tác giả rơi vào nỗi buồn, cô đơn tuyệt đối
- Văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bà HUYỆN THANH QUAN I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tâm trạng của nhà thơ: 1. Tác giả: Tên Nguyễn Thị Hinh, - Nhớ nước thương nhà, hoài cổ một nữ sĩ tài danh hiếm có trong - Buồn, cô đơn. lịch sử VN thời trung đại. 2. Tác phẩm: Thể thơ: thất ngôn III. TỔNG KẾT: bát cú Đường luật. 1. Nghệ thuật: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. II. PHÂN TÍCH: 1. Cảnh Đèo Ngang: - Sử dụng nghệ thuật đối, từ láy, từ đồng âm. - Thời gian: buổi chiều tà. - Không gian: trời, non, nước cao 2. Ý nghĩa: rộng, bát ngát. Bài thơ thể hiện tâm trạng cô - Cảnh vật: có cỏ cây, đá, hoa, tiếng đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của chim, vài chú tiều, mấy nhà chợ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. bên sông, => Cảnh đẹp, hoang sơ, tiêu điều.
- NHANH TAY – ĐÁP LẸ GỢI Ý: 1.2.3. 156 chữ chữ cái cái, đây, dùngtrách là từđểnhiệm ngữ hình củadùng dung chúng để cảnh chỉ ta ởtâm đối Đèo trạngvới Ngang di quacũngsản văncái là nhìn khuynhhoá Đèocủa hướng bàNgang? Huyện thơ Thanhcủa bà Quan? HTQ? H O A N G S Ơ, T I Ê U Đ I Ề U H O À I C Ổ B Ả O V Ệ V À K H A I T H Á C
- Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật. - Tìm đọc thêm các bài thơ khác của bà Huyện Thanh Quan. - Chuẩn bị bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương: đọc bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong SGK.
- CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
- Kiểm tra bài cũ Có ý kiến cho rằng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương là một bài thơ có nhiều tầng nghĩa. Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý kiến của mình? miêu tả đặc tính của chiếc bánh Nghĩa đen trôi và quá trình tạo nó, ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. Nhiều đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc tầng và tâm hồn, sự trong trắng son sắt nghĩa Nghĩa bóng của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.