Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

ppt 52 trang Tố Thương 21/07/2023 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

  1. Dạ Học y tốt tốt LỚP 7
  2. HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước, cịn hoa của nĩ luơn hướng về phía Mặt trời. Hãy giải thích hiện tượng đĩ? Hiện tượng hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời và rễ cây hướng về nơi cĩ nguồn nước.
  3. + Rễ cây hướng dương hướng về nguồn nước và phân bĩn để lấy chất dinh dưỡng. + Hoa hướng dương luơn hướng về phía mặt trời chủ yếu do nhịp sinh học bên trong. Chuyển động hàng ngày khơng chỉ giúp cải thiện kích thước lá mà cịn khiến những cây hoa hướng dương trở nên thu hút cơn trùng hỗ trợ thụ phấn hơn. Vào lúc khởi đầu ngày mới, hoa hướng dương "nhìn" về phía Mặt Trời ở hướng đơng. Trong suốt một ngày, nĩ sẽ liên tục xoay theo hướng di chuyển của Mặt Trời để luơn "nhìn" vào đĩ cho tới khi kết thúc ở hướng tây. Vào ban đêm, nĩ lại quay trở lại hướng đơng để bắt đầu theo dấu Mặt Trời vào ngày hơm sau.
  4. CHỦ ĐỀ 8. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BÀI 32. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
  5. BÀI 32 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. - Nêu được vai trị của cảm ứng đối với sinh vật. - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ) - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở thực vật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. 5
  6. BÀI 32 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN 6
  7. Kích thích Hình: Lá cây xấu hổ khép lại Hình: Lá cây xấu hổ khi chạm tay vào
  8. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật HS quan sát Hình 32.1 – Lá cây xấu hổ khép lại khi chạm vào tay, Hình 32.2 – Dùng đầu đũa chạm nhẹ vào bất kì vị trị nào trên thân con giun đất SGK tr.145 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất cĩ ý nghĩa gì?
  9. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật Hình 32.1. Lá cây xấu hổ khép lại Hình 32.2. Dùng đầu đũa chạm nhẹ vào khi chạm tay vào bất kì vị trí nào trên thân con giun đất
  10. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT + Khi bị đụng nhẹ, cây xấu hổ lập tức khép những cánh lá lại. Ở cuối cuống lá cĩ một mơ tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bĩng xì hơi, cịn phía trên lại như quả bĩng bơm căng. Điều đĩ làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nĩ sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
  11. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật + Giun đất cĩ thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do cĩ sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch). Hình 32.2. Dùng đầu đũa chạm nhẹ vào bất kì vị trí nào trên thân con giun đất
  12. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Hãy cho biết cảm ứng ở sinh vật là gì?
  13. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT - Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ mơi trường bên trong và bên ngồi cơ thể.
  14. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu vai trị của cảm ứng đối với sinh vật a) Ngọn cây phát triển về nơi b) Rễ cây hướng về nơi cĩ nguồn nước cĩ nguồn sáng c) Rễ cây hướng đất dương và chồi d) Tua quấn của cây thân leo cuốn cây hướng đất âm vào thân cây gỗ ở gần nĩ
  15. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu vai trị của cảm ứng đối với sinh vật HS thảo luận theo cặp đơi, quan sát Hình 32.3 và hồn thành bảng theo mẫu sau: Hiện tượng cảm ứng ở thực vật Tác nhân Ý nghĩa gây ra Ngọn cây mọc hướng về nơi cĩ nguồn ánh sáng ? ? Rễ cây hướng đất dương và chồi hướng đất âm ? ? Tua cuốn của thân cây leo cuốn vào giá thể ? ? (giàn, cọc)
  16. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu vai trị của cảm ứng đối với sinh vật Hiện tượng cảm ứng ở thực vật Tác nhân gây ra Ý nghĩa Ngọn cây mọc hướng về nơi cĩ Ánh sáng Thuận lợi cho quá trình nguồn ánh sáng quang hợp Rễ cây hướng đất dương và chồi Đất, ánh sáng, hướng đất âm Rễ cây hút nước, chất dinh nguồn nước dưỡng cần thiết cho sự sống của tế bào Tua cuốn của thân cây leo cuốn Rễ cây cố định, nhánh bám vào giá thể (giàn, cọc) Ánh sáng vững, cây vươn dài hơn, cho hoa kết trái.
  17. 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT - Cảm ứng là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường để tồn tại và phát triển.
  18. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật A Hình 32.4. Minh hoạ bước 1 Hình 32.5. Minh hoạ bước 2
  19. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 1: Chứng minh tính hướng sáng GV hướng dẫn HS chuẩn bị: + Dụng cụ: cốc để trồng cây, hộp bìa carton cĩ đục lỗ và cĩ nắp mở để quan sát. + Hĩa chất: nước. + Mẫu vật: Hạt đỗ/ ngơ, lạc nảy mầm, đất ẩm. - GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK tr.147. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp các-tơng kín cĩ đục lỗ? - GV yêu cầu HS dự đốn kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
  20. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 1: Chứng minh tính hướng sáng Tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Bước 1: Trồng vài hạt đỗ/lạc/ngơ đang nảy mầm vào 2 cốc chứa đất ẩm A, B. + Bước 2: Đặt cốc A vào hộp bìa carton cĩ khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngồi trong điều kiện thường. + Bước 3: Đặt cả hộp giấy bìa carton chứa cốc trồng cây và cốc cịn lại ở nơi cĩ ánh sáng, tưới nước để giữ ẩm cho đất. + Bước 4: Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng thay đổi tư thế phát triển của cây trong hai cốc sau 2 tuần. Ở bước 2, phải đặt cốc trồng cây trong hộp carton kín cĩ đục lỗ vì khi đục lỗ thốt nước dưới đáy thùng xốp sẽ tạo ra các lỗ hổng, giúp thốt nước tốt, thống khí.
  21. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 2: Chứng minh tính hướng nước - GV hướng dẫn HS chuẩn bị: + Dụng cụ: khay đục lỗ nhỏ, giấy ăn. + Hĩa chất: nước + Mẫu vật: hạt đỗ/ngơ/lạc mùn cưa. - GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK tr.147. - GV yêu cầu HS dự đốn kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
  22. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 2: Chứng minh tính hướng nước - Tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Bước 1: Trải đều một lớp giấy ăn mỏng vào trong hai khay cĩ đục lỗ. + Bước 2: Rải mùn cưa ẩm đều khắp mặt các khay thành một lớp khoảng 1cm. + Bước 3: - Khay 1: trồng 1 số hạt đỗ đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới nước phía đối diện. - Khay 2: trồng một số hạt đỗ đang nảy mầm vào đều mặt khay vào nước tưới. + Bước 4: - Khay 1: treo khay nghiêng 1 gĩc 45°, sao cho các hạt đỗ ở phía trên. - Khay 2: để khay theo mặt phẳng nằm ngang và tưới nước đều đặn. + Bước 5: theo dõi và ghi chép lại sự khác nhau về chiều phát triển của rễ giữa các cây trong khay 1 và khay 2 sau 2 tuần.
  23. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật a/ c/ b/ Hình 32.6. Các bước thực hiện thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây
  24. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 3: Chứng minh hướng tiếp xúc - GV hướng dẫn HS chuẩn bị: + Dụng cụ: chậu để trồng cây, giá thể (cành cây khơ, cọc gỗ, lưới thép). + Hĩa chất: nước + Mẫu vật: cây thân leo (đậu cơ ve, bầu bí, mướp) đang sinh trưởng, đất ẩm. - GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK tr.148. - HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên một số thực vật cĩ tính hướng tiếp xúc mà em biết?
  25. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật Thí nghiệm 3: Chứng minh hướng tiếp xúc - Tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Bước 1: Trồng ba cây thân leo (mướp, bí, bầu) vào ba chậu chứa đất ẩm. + Bước 2: Cắm sát bên mỗi cây một giá thể. + Bước 3: Đặt chậu cây nơi cĩ đủ ánh sáng và tưới nước hằng ngày. + Bước 4: Theo dõi và ghi chép hiện tượng xảy ra của các cây này sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần. - Một số thực vật cĩ tính hướng tiếp xúc: mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ván, đậu cơ ve, cây củ từ
  26. 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - Cảm ứng ở thực vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ mơi trường thơng qua vận động của các cơ quan. - Các hình thức của cảm ứng ở thực vật bao gồm tính hướng sáng, tính hướng nước, tính hướng tiếp xúc, tính hướng hĩa, hướng đất,
  27. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng trong thực tiễn Hình 32.7. Cây bon sai phát triển Hình 32.9. Ứng dụng làm giàn về phía nhiều ánh sáng cho cây leo Hình 32.8. Ứng dụng trồng rau Hình 32.10. Hiện tượng bắt mồi ở thuỷ canh cây gọng vĩ
  28. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng trong thực tiễn Con người đã vận dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật (hướng sáng, hướng nước, ) vào thực tiễn giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. HS trả lời câu hỏi: Liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đĩ?
  29. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng trong thực tiễn - Một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt: + Ứng dụng tính hướng sáng của thực vật để tạo hình cây bon sai, trồng xen canh các cây ưa sáng và ưa bĩng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng. + Ứng dụng tính hướng nước để trồng cây thủy sinh, cây gần bờ ao, mương nước. + Ứng dụng tính hướng tiếp xúc để làm giàn cho các cây leo như: bầu, bí, mướp.
  30. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Thảo luận theo cặp đơi và trả lời câu hỏi: Hãy tìm hiểu và mơ tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vĩ. Đây cĩ phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật khơng? Hình 32.10. Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vĩ
  31. Hãy quan sát và mơ tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vĩ qua đoạn video dưới đây. Đây cĩ phải hiện tượng cảm ứng ở thực vật khơng?
  32. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vĩ là một hiện tượng cảm ứng thực vật. Khi mồi (cơn trùng) tiếp xúc với lá cây gọng vĩ, con vật sẽ bị dính vào lớp keo dính do cây tiết ra và cuống lá sẽ quấn dẫn lại ơm trọn con mồi. Hình 32.10. Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vĩ
  33. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN - Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vĩ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, kết hợp của tính hướng tiếp xúc và tính hướng hố. + Hướng tiếp xúc: Các lơng tuyến của cây gọng vĩ phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim prơtêaza. Đầu tận cùng của lơng là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đĩ, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/giây. + Hướng hố: Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hố học cịn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lơng tuyến cĩ chức năng tiếp nhận kích thích hố học. Sau khi tiếp nhận kích thích hố học, lơng tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hố con mồi. Các tế bào thụ thể của lơng tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nitơ.
  34. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng trong thực tiễn
  35. 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Dựa vào khả năng cảm ứng của thực vật, người ta tác động làm thay đổi mơi trường sống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.
  36. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Một vài cảm ứng ở thực vật thường gặp
  37. 1 2 Hướng trọng lực Ứng động khơng sinh trưởng 3 4 Hướng nước Ứng động khơng sinh trưởng Một vài cảm ứng ở thực vật thường gặp
  38. 5 6 Hướng tiếp xúc Ứng động khơng sinh trưởng 8 7 Ứng động sinh trưởng Hướng sáng Một vài cảm ứng ở thực vật thường gặp
  39. Trời trở lạnh Khi trời nĩng Chim Sẻ xù lơng giúp giữ ấm cơ Chĩ thè lưỡi để làm mát cơ thể thể Một vài cảm ứng ở động vật thường gặp
  40. ? So sánh cách biểu hiện và tốc độ cảm ứng ở hai phản ứng trên?
  41. Thực vật hướng sáng Chạm vào vật nĩng, vật nhọn. Cảm ứng ở động vật cĩ gì khác với cảm ứng ở thực vật? Thực vật Động vật - Phản ứng chậm - Phản ứng nhanh - Khĩ nhận thấy - Dễ nhận thấy - Hình thức kém đa dạng, điều - Hình thức đa dạng, phụ thuộc vào chỉnh bởi hoocmon tổ chức thần kinh.
  42. LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm a/ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và (1) lại các kích thích từ mơi trường (2) và mơi trường bên ngồi của (3) sinh vật. b/ Cảm ứng là đặc trưng của (1) , giúp sinh vật thích nghi với mơi trường để (2) và (3)
  43. LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm a/ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và p hản ứng lại các kích thích từ mơi trường bên trong .và mơi trường bên ngồi của cơ thể sinh vật. b/ Cảm ứng là đặc trưng cơ thể sống . giúp sinh vật thích nghi với mơi trường để tồn tại và phát triển
  44. LUYỆN TẬP Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nĩi về đặc điểm cảm ứng ở thực vật? A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm, khĩ nhận thấy. C. Xảy ra nhanh, khĩ nhận thấy. D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
  45. LUYỆN TẬP Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất Câu 3: Cảm ứng ở sinh vật là A. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ mơi trường bên trong và bên ngồi cơ thể. B. khả năng tiếp nhận kích thích từ mơi trường bên trong cơ thể. C. khả năng phản ứng lại các kích thích từ mơi trường bên ngồi cơ thể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ mơi trường bên ngồi cơ thể.
  46. LUYỆN TẬP Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất Câu 4: Hiện tượng cây phát triển về phía cĩ nguồn dinh dưỡng gọi là A. tính hướng tiếp xúc. B. tính hướng sáng. C. tính hướng hố. D. tính hướng nước.
  47. LUYỆN TẬP Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất Câu 5: Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật thường là loại cây nào? A. Cây ngơ. B. Cây lúa. C. Cây mướp. D. Cây lạc.
  48. VẬN DỤNG Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ), khi cĩ tác động cơ học từ mơi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai lồi cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai lồi cây cĩ bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai lồi cây trên.
  49. VẬN DỤNG Hiện tượng xịe lá, Hiện tượng cụp lá ở cây trinh Đặc điểm khép lá ở cây me vào nữ khi cĩ va chạm buổi sáng, buổi tối Tác nhân kích thích Tính chất và biểu hiện Ý nghĩa
  50. VẬN DỤNG Hiện tượng xịe lá, Hiện tượng cụp lá ở cây trinh Đặc điểm khép lá ở cây me vào nữ khi cĩ va chạm buổi sáng, buổi tối Tác nhân Ánh sáng và nhiệt độ Va chạm kích thích Tính chất và Biểu hiện chậm hơn, cĩ Biểu hiện nhanh hơn, khơng cĩ biểu hiện tính chu kì tính chu kì Giúp lá xịe vào buổi sáng để quang hợp và Ý nghĩa khép vào buổi tối để Giúp lá khơng bị tổn thương. giảm sự thốt hơi nước.
  51. Em hãy quan sát 2 chậu cây như hình bên dưới. Cĩ điều gì khác biệt giữa 2 cây trong chậu?
  52. DẶN DỊ - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem và Chuẩn bị trước bài 33 tiếp theo SGK T150.