Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (5 tiết )

pptx 55 trang Tố Thương 21/07/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (5 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (5 tiết )

  1. Cây cần hấp thụ những chất gì để sinh trưởng và phát triển ? Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp là gì? Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây cần sử dụng nước, muối khoáng, chất hữu cơ, khí cacbon dioxide Vậy quá trình trao đổi nước, chất dinh dưỡng sẽ diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
  2. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT (5 tiết )
  3. 01 KHỞI ĐỘNG
  4. Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ có một lượng rất nhỏ được cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước ở lá. Đây là một “tai hoạ” đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này?
  5. KHỞI ĐỘNG Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung sau:
  6. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT I. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết1) 1)Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ
  7. Quan sát hình và trả lời câu hỏi. Nhờ?Nhờ một đặc số điểmtế bào nào biểu mà bì rễ kéo cây dài có thànhthể hút lông nước hút và đểmuối hút nướckhoáng và? muối khoáng trong đất Lông hút
  8. 1)Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ Câu 2: Quan sát hình 29.1 hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch ỗ của rễ. Con đường vận chuyển: Lông hút → Biểu bì →Thịt vỏ → Mạch gỗ ở rễ → Mạch gỗ ở thân → Mạch gỗ ở lá.
  9. 1)Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ NướcNước vàvà muốimuố khoángi khoáng ở trongtừ đ ấđấtt đư đượcợc rcơễ hquanấp th nàoụ vào mhấpạch thụg ỗvàonh mạchờ lông gỗh úvàt và cácđư bộợ cphậnvận khácchuy củaển lên câythân? và lá để cung cấp cho các hoạt động sống của cây. - Con đường vận chuyển: Lông hút → Biểu bì →Thịt vỏ → Mạch gỗ ở rễ → Mạch gỗ ở thân → Mạch gỗ ở lá.
  10. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT I. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật 2)Tìm hiểu quá trình vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây.(Tiết 2) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/132, thảo luận nhóm (2 phút) hoàn thành các câu hỏi sau vào phiếu học tập.
  11. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Các chất được vận chuyển trong thân cây nhờ những loại mạch nào? Câu 2: Hãy cho biết các chất có trong thành phần của dịch mạch gỗ và mạch rây?
  12. Dự kiến Sản phẩm Câu 1: - Các chất được vận chuyển trong thân cây nhờ mạch gỗ và mạch rây. Câu 2: - Các chất trong thành phần mạch gỗ chủ yếu là nước và muối khoáng còn trong mạch rây chủ yếu là chất hữu cơ.là
  13. Tiếp tục hoạt động nhóm: Quan sát hình 29.2 hãy cho biết chiều vận chuyển của các chất trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau.
  14. Dự kiến Sản phẩm: + Mạch gỗ: Vận chuyển các chất từ rễ lên thân, lá (chiều đi lên) + Mạch rây: vận chuyển các chất từ lá xuống thân, rễ (chiều đi xuống)
  15. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT I. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật 1)Tìm hiểu con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ 2.Tìm hiểu quá trình vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây. ? Quá trình vận chuyển các chất trong thân nhờ các loại mạch nào? Trình bày chiều vận chuyển của các chất?
  16. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 2.Tìm hiểu quá trình vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây. -Quá trình vận chuyển các chất trong thân cây nhờ mạch gỗ và mạch rây. + Mạch gỗ: vận chuyển các chất từ rễ lên thân, lá (chiều đi lên). + Mạch rây: vận chuyển các chất từ lá xuóng thân, rễ (chiểu đi xuống).
  17. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 2.Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước của lá. Hoạt động nhóm: (10 phút) Quan sát hình 29.3/ SGK hoàn thành các câu hỏi sau:
  18. PHIẾU HỌC TẬP C1: Lượng nước được rễ hút vào cây bị mất đi nhờ quá trình nào? C2:Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới gốc cây lại thấy mát? C3:Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng? C4: Nếu cây không thoát hơi nước thì cây có lấy được khí carbon dioxide không? Vì sao? C5: Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây.
  19. DỰ KIẾN SẢN PHẨM C1: Lượng nước được rễ hút vào cây bị mất đi nhờ quá trình nào? + Lương nước trong cây mất đi nhờ quá trình thoát hơi nước. C2: Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới gốc cây lại thấy mát? + Do ở lá cây có quá trình thoát hơi nước, khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới nên hơi nước thoát ra làm giảm nhiệt độ mỏi trường xung quanh nên ta thấy mát hơn.
  20. DỰ KIẾN SẢN PHẨM C3:Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng? - Nhờ lực hút nước. C4: Nếu cây không thoát hơi nước thì cây có lấy được khí carbon dioxide không? Vì sao? -Nếu không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí khổng không mở nên khí carbon dioxide không khuếch tán vào trong lá được.
  21. DỰ KIẾN SẢN PHẨM C5: Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây. + Quá trình thoát hơi nước tạo lực cho sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây, điều hoà nhiệt độ bề mặt lá, giúp khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp và giải phóng khí oxygen ra ngoài môi trường.
  22. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 2.Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước của lá. ? Cơ quan nào thực hiện thoát nước? Quá trình − Lá cây là cơ quan thực hiện quá trình thoát hơi nước. - Vaithoát tro ̀ hơicủa nướcthoát hơicó vainướ tròc ở lgìá câyđối: với cây? + Tạo lực hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. + Giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
  23. BÀI 29: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 2.Trình bày hoạt động đóng mở của khí khổng. (tiết 3) HS nghiên cứu thông tin SGK/133 quan sát hình 29.4. Hoạt động nhóm hoàn thành câu hỏi.
  24. 2.Trình bày hoạt động đóng mở của khí khổng. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì? Câu 7: Dựa vào kiến thức đã học về câu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.
  25. 2.Trình bày hoạt động đóng mở của khí khổng. Dự kiến sản phẩm - Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào hàm lượng nước bên trong tế bào hạt đậu. - Khí khổng đóng: khi nước ra khỏi tế bào hạt đậu (tế bào bị mất nước). - Khí khổng mở: khi nước vào trong tế bào hạt đậu (tế bào trương nước).
  26. - Khi tế bào trương nước, thành mỏng cong làm cho thành dày cong theo làm khí khổng mở; khi mất nước, thành tế bào duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Luyện tập * Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trổng vào những ngày mùa hè nóng bức? - Vào những ngày mùa hè nóng bức, cây sẽ thoát hơi nước nhiều hơn để làm giảm nhiệt độ bề mặt lá do đó cần tưới nước nhiều hơn cho cây để bù lại lượng nước bị mất qua sự thoát hơi nước.
  27. 2.Trình bày hoạt động đóng mở của khí khổng. -Ho?Hoạtạt đ độngộng đóngđóng mở, mở của kh khíí kh khổngổng cócó vai vai trò trò gì điđốiề uvới ch quáỉnh tốc đôtrìnḥ tho thoátát hơi hơi nư nướcớc ?và tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở lá. - HS đọc mục “Em có biết” SGK/134.
  28. II.Một yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. (tiết 4) 1. Tìm hiểu một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. - HS nghiên cứu thông tin SGK/134, Hoạt động nhóm hoàn thành câu hỏi. Câu 8: Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây. Vận dụng - Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy để xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây.
  29. Sản phẩm dự kiến - Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật gồm: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng và độ pH của đất * Vận dụng: − Không tưới quá nhiều (cây bị ngập úng) hoặc tưới quá ít (cây bị thiếu nước). − Không tưới nước khi trời nắng gắt. − Không bón phân quá liều (cây không hấp thụ được nước, gây ò nhiễm mòi trường). − Khi bón phân cần kết hợp tưới nước.
  30. II.Một yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. * Tìm hiểu một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. - M Nhữngột số y yếuếu t tốố ch nàoủ y củaếu ả môinh hư trườngởng đ ảnhến trao hưởng đổi đếnnướ ctrao và các đổichấ tnước dinh và dư cácỡng chất ở th dinhực vậ dưỡngt gồm: ởá nhthực sá ngvật, ?nhi ệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng và độ pH của đất
  31. III. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn. 1. Vận dụng vào việc tưới nước hợp lý cho cây trồng. - HS nghiên cứu thông tin SGK/135, hoạt động nhóm (5 phút) hoàn thành câu hỏi:
  32. PHIẾU HỌC TẬP Câu 9: Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trổng, cần dựa vào những yếu tố nào? Câu 10: Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích. Câu 11: Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích a) Cây chuẩn bị ra hoa b) Cây ở thời kì thu hoạch quả c) Cây đâm chồi, đẻ nhánh
  33. Dự kiến sản phẩm của HS Câu 9: - Dựa vào nhu cầu của từng loài cây, giai đoạn sinh trưởng và phát triển, đặc điểm loại đất trổng và thời tiết.
  34. Câu 10: Gọi A là lượng nước cây hấp thụ được ở rễ và B là lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá: Ta có bảng. Cây phát triển bình Cây héo (Có thể thường chết) A = B Phát triển bình thường A> B Phát triển bình thường A< B Cây héo hoặc chết
  35. Câu 11: Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích a) Cây chuẩn bị ra hoa b) Cây ở thời kì thu hoạch quả c) Cây đâm chồi, đẻ nhánh Các giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa và cây đâm chồi, đẻ nhanh cần tưới nhiều nước vì trong những giai đoạn nay, cây cần nước để cung cấp liên tục cho các phản ứng hoá học, dẫn truyền các chất được tổng hợp đến các bộ phận giúp cây sinh trưởng, phát triển nhanh, ra hoa đúng thời vụ.
  36. III. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn. 1. Vận dụng vào việc tưới nước hợp lý cho cây trồng. - MộtNhững yếu yếu ảnh tố hưởng nào ảnh đến hưởng trao đổi tới nướctrao đổi và chấtnước dinh và chất dưỡng ở thựcdinh vậtdưỡng gồm ở: thực vật? + Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng và độ Ph của đất.
  37. 2. Vận dụng vào việc bón phân hợp lý cho cây trồng. - HS nghiên cứu thông tin SGK/135, 136, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Câu 12: Điều gì sẽ xẩy ra nếu: a.Bón phân không đủ.? b.Bón phân quá nhiều? Câu 13: Để đảm bảo bón phân hợp lý cho cây trồng cần phải tuân thủtheo những nguyên tắc nào? Câu 14: Nêu tưới nước và bón phân không hợp lý sẽ dẫn đến những hậu quả gì trong cây trồng?
  38. Sản phẩm dự kiến của HS Câu 12: a.Bón phân không đủ.? Cây sẽ thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. b.Bón phân quá nhiều? Cây không hấp thụ được nước dẫn đến cây chết gây ô nhiễm môi trường
  39. Câu 13: Để đảm bảo bón phân hợp lý cho cây trồng cần phải tuân thủtheo những nguyên tắc nào? Các nguyên tắc khi bón phân: Đúng loại, đúng liều lượng và thành phân dinh dưỡng, đúng nhu cầu của giống và loài cây, đúng lúc và phù hợp với điều kiện đất đai cũng như thời tiết, mùa vụ. Câu 14: nêu tưới nước và bón phân không hợp lý sẽ dẫn đến những hậu quả gì trong cây trồng? Nếu bị thiếu nước và chất dinh dưỡng dẫn đến cây không sinh trưởng và phát triển tốt, giảm năng suất, héo và có thể chết.
  40. 2. Vận dụng vào việc bón phân hợp lý cho cây trồng. − -Nguyên Hãy nêu tắc nguyên của việc tắc tưới của nước việc vàbón bón phân phân và hợptới nướclí cho hợp cây là líđúng? loại, đúng lúc, đúng lượng và đúng cách. - Việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây giúp nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường tự nhiên và sức khỏe con người.
  41. 3. Vận dụng: Câu 1: Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây? - Người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây giúp thoát bớt lượng nước dư thừa mà đất không giữ được, tránh gây ngập úng rễ và làm chết cây.
  42. Câu 2: Vì sao trước khi trồng cây người ta thường cày xới đất, làm đất tơi xốp? Cày xới làm đất tơi xốp giúp oxigen dễ dàng xâm nhập vào đất cung cấp cho quá trình hô hấp của rễ. Câu 3: Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây? Khi bón phân cầnkết hợp tưới nước để hòa tan phân bón nhờ đó mà cây dễ hấp thụ.
  43. V. BÀI TẬP Câu 1: Vì sao đem cây đi trồng nơi khác người ta phải cắt bớt cành lá? Khi đánh đi trồng một số rễ đã bị đứt, không hút được nước vì vậy cắt bớt cành, lá để giảm quá trình thoát hơi nước của cây hạn chết cây bị mất nước.
  44. Câu 2: Em hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật sau đây ở mức độ: bình thường (+), bị héo hoặc có thể chết (-). Giải thích.
  45. KẾT QUẢ + - + -
  46. Câu 3: Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen a) Em hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. Vì sao? b) Nếu ý kiến trên là đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp nitrogen cho cây? Trả lời: a) Ý kiến trên đúng hay sai. Vì khi thiếu N cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
  47. Câu 4 : Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". - Nước là yếu tố quan trọng vì là thành phần chính câu tạo nên TB. Nước tham gia vào mọi hoạt động sống của cây. - Phân bón là yếu tố thứ 2: Đây là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng. - Thứ ba là cần: Kĩ thuật chăm sóc, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá cho cây đạt năng suất cao hơn - Cuối cùng là giống: Qui định năng suất và chất lượng cây trồng.
  48. 03 TRẮC NGHIỆM
  49. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: CÂU 1: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
  50. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: CÂU 1: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
  51. CÂU 2:Nước và muối khoáng từ môi trường ngoài được rễ hấp thụ nhờ A. Lông hút. B. Vỏ rễ. C. Mạch gỗ. D. Mạch rây. CÂU 3: Lông hút ở rễ có nguồn gốc từ đâu? A. Do các tế bào ở phần trụ giữa kéo dài ra hình thành. B. Do các tế bào biểu bì kéo dài ra hình thành. C. Do các tế bào ở vỏ kéo dài ra hình thành. D. Do các tế bào mạch gỗ và mạch rây kéo dài ra hình thành.
  52. CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạch gỗ? A. Mạch gỗ là các tế bào sống, có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng. B. Mạch gỗ gồm các tế bào chết, có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng. C. Mạch gỗ gồm các tế bào chết, vận chuyển chất hữu cơ và nước cung cấp cho các cơ quan. D. Mạch gỗ là các tế bào sống, có thành tế bào dày, có đầy đủ các bào quan. CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch rây? A. Mạch rây có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân và lá. B. Mạch rây gồm các tế bào sống, thiếu đi một số các bào quan. C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá cung cấp cho các cơ quan của cây. D. Trong cây, mạch rây vận chuyển các chất theo dòng đi xuống.
  53. CÂU 6: Phân bón có vai trò gì đối với thực vật? A. Tạo động lực cho quá trình hấp thụ nước ở rễ. B. Đảm bảo cho quá trình thoát hơi nước diễn ra bình thường. C. Cung cấp các nguyên tố khoáng cho các hoạt động sống của cây. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống trong đất phát triển. CÂU 7: Bộ phận hút nước chủ yếu của cây trên cạn là gì? A. Rễ, thân, lá B. Rễ, thân C. Rễ và hệ thống lông hút. D. Thân, lá
  54. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học bài và làm bài tập vào vở bài tập. - Nghiên cứu trước Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật.