Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) - Phạm Thị Hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) - Phạm Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_ha.ppt
- Thuyet minh bai Elearning TH bằng nhau cgc.doc
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) - Phạm Thị Hòa
- Bộ giáo dục và đào tạo QUỹ LAWRENCE S.TING Cuộc thi QUốC GIAthiết kế bài giảng e-learning LầN THứ 4 TIẾT 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GểC – CẠNH (C-G-C) MễN HèNH HỌC LỚP 7 GIÁO VIấN: PHẠM THỊ HềA Địa chỉ email: 148phamhuong@gmail.com ĐTDĐ: 01698064569 Trường: THCS Nguyễn Trói 126 Khương Trung, Thanh Xuõn, Hà Nội Thỏng 9, năm 2016
- Muốn dừng lại ở bất cứ thời điểm nào của một trang hay muốn chuyển trang tiếp theo hoặc xem lại trang trước đú em cú thể kớch vào cỏc biểu tượng trờn thanh điều khiển ở phớa dưới. Chuyển trang tiếp theo Dừng lại Quay lại trang trước
- CÁCH THAO TÁC VỚI CÁC BÀI TẬP TƯƠNG TÁC - Đối với cỏc gúi bài tập trắc nghiệm, sau khi nghe nội dung và hướng dẫn cỏch sử dụng, em nhấn chọn nỳt “Bắt đầu” để làm bài. - Tại mỗi cõu hỏi và bài tập sẽ cú phần hướng dẫn thao tỏc làm và kiểm tra kết quả. Sau khi làm bài, nhấn vào nỳt “Nộp bài” để kiểm tra sẽ cú thụng bỏo làm đỳng hay sai, nếu xuất hiện thụng bỏo làm lại thỡ nhấn vào nỳt “Thử lại” rồi lặp lại thao tỏc như khi làm lần thứ nhất. - Sau khi hoàn tất gúi bài tập sẽ xuất hiện thụng bỏo điểm và nhận xột, để xem lại kết quả đó làm ta nhấn nỳt “Xem lại”. Để học tiếp nhấn nỳt “Tiếp tục” để qua trang.
- ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC 1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa b. Trường hợp bằng nhau cạnh – gúc – cạnh c. Hệ quả 3. Củng cố a. Củng cố nội dung bài học b. Liờn hệ với thực tế 4. Kết thỳc bài học 5. Học liệu tham khảo
- Vậy trong trường hợp nếu Như vậy, ở trường hợp thứ ta chỉ xột hai cạnh và gúc nhất ta chỉ cần xột 3 cạnh là xen giữa thỡ cú nhận biết cú thể biết hai tam giỏc cú được hai tam giỏc bằng bằng nhau. nhau hay khụng? A A/ 700 700 / B C B/ C
- TIẾT 25 – BÀI 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GểC - CẠNH (c.g.c)
- MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa - Cần nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh - Áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c vào hai tam giỏc vuụng 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng sử dụng cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh – gúc – cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau. - Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, khả năng phõn tớch tỡm tũi lời giải và trỡnh bày chứng minh bài toỏn. 3. Thỏi độ: - Kiờn trỡ trong suy luận, cẩn thận, chớnh xỏc trong hỡnh vẽ. - Tư duy tỡm tũi sỏng tạo.
- Chỉ cần xột hai cạnh và gúc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giỏc bằng nhau. Vậy thế nào là hai cạnh và gúc xen giữa?
- 1. Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa Bài toỏn: Vẽ tam giỏc ABC biết AB=2cm, BC =3cm, B = 700
- 1. Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa a) Bài toỏn: Vẽ tam giỏc ABC biết AB=2cm, BC =3cm, B = 700 x A 0 B 70 C y b) Lưu ý: - Gúc B gọi là gúc xen giữa hai cạnh BA và BC - Khi núi cạnh và gúc xen giữa ta hiểu gúc này ở vị trớ xen giữa hai cạnh đú
- Hai cạnh và gúc xen giữa cú ứng dụng gỡ trong trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc ta cựng nhau đi nghiờn cứu phần 2
- 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – gúc - cạnh ➢ Vẽ thờm tam giỏc A’B’C’ cú: A’B’ = 2cm, B ˆ ' = 70 0 , B’C’ = 3cm A ➢ Đo và kiểm nghiệm thấy AC = A’C’ Kết luận ABC = A''' B C 70o B (Vỡ cú ba cạnh bằng nhau) 3cm C x A’. 70o C’ y . 3cm . B’
- Ta thừa nhận tớnh chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau A Nếu ABC và ABC ''' cú: B C AB = A’B’ A’ BBˆˆ= ' BC = B’C’ Thỡ ABC = ABC'''(c.g.c) B’ C’
- Cõu 1: Hai tam giỏc sau bằng nhau theo trường hợp (c.g.c). Đỳng hay sai? Chỳ ý: Với trường hợp bằng nhau thứ hai, gúc bằng nhau phải là gúc xen giữa.
- 3. Hệ quả: Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau Hai tam giỏc vuụng B ABC và DEF cú: F AB = DE AC = DF ABC = DEF (hai cạnh gúc vuụng) A C E D
- Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau Trường hợp bằng nhau (c.g.c) Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau
- TƯ LIỆU SỬ DỤNG 1. Phần mềm Microsoft powerpoint, Adobe presenter, Movie maker, Total video converter. 2. Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn hỡnh học 7, bài tập trắc nghiệm hỡnh học 7. 4. Một số clip giỏo viờn thực hành quay tại trường .
- CHÚC HỘI THI THÀNH CễNG TỐT ĐẸP