Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)

ppt 14 trang ngohien 7260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_bai_4_truong_hop_bang_nhau.ppt
  • mp4Hình học 7 - Chương 2 Bài 4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác- cạnh góc cạnh (c.g.c).mp4

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) Trả lời Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  2. Làm cách nào để kiểm tra được hai tam giác bên A D bằng nhau? B C E F
  3. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. x Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 3cm, Bµ= 70o Giải: A - Vẽ góc xBy· = 70o - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho 70o B 3 cm y BA = 2cm. C - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
  4. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán 2: a) Vẽ tam giác A’B’C’ biết Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: A’B’ = 2cm, B' = 70o, B’C’ = 3cm AB = 2cm, BC = 3cm, µ o B= 70 b) Đo và so sánh AC với A’C’. Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa Có kết luận gì về tam giác ABC hai cạnh BA và BC và tam giác A’B’C’? x x A A’ 70o 70o B 3 cm C y B’ 3 cm C’ y
  5. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  6. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc Bài tập 1: Hai tam giác trên xen giữa. hình 80 có bằng nhau không? Vì 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – sao? góc – cạnh. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh Hình 80 và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Giải Xét ΔABC và ΔADC có: BC = DC (gt) BCA = DCA (gt) AC là cạnh chung Do đó: ΔABC = ΔADC (c-g-c)
  7. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc Bài tập 2: Cho hình vẽ, điền xen giữa. vào chỗ trống 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – Xét ΔABC và ΔDEF có: góc – cạnh. AB = DE (giả thiết) µ µ 3. Hệ quả. A = D (bằng 90o) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác AC = DF (giả thiết) vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc Do đó ΔABC = ΔDEF ( )c.g.c vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D F E
  8. Thước đo góc Thước thẳng Nếu ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ BB= ' BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ (c.g.c) B F A C E D
  9. N BÀI 25 (SGK): Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? G H A / 1 2 E P 1 M )2 / B D C K I Hình 84 Hình 82 Hình 83 Q Xét ΔABD và ΔAED có Xét ΔIGH và ΔGIK có Hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP không bằng nhau AB = AE (gt) GI là cạnh chung Vì hai tam giác ΔMPQ và A12 = A (g t) HGI = KIG (gt) ΔMNP có góc M và M bằng AD là cạnh chung GH = IK (gt) 1 2 nhau nhưng lần lượt không Do đó: Do đó: phải là góc xen giữa hai cạnh MP và PN, MP và PQ ΔABD = ΔAED (c-g-c) ΔIGH = ΔGIK(c-g-c)
  10. Đố: a) Một miếng bìa hình chữ nhật. Chỉ bằng một nếp gấp thẳng, hãy chia hình chữ nhật đó thành hai tam giác vuông bằng nhau. b) Nếu được dùng hai nếp gấp thẳng, em có thể chia hình chữ nhật đó thành mấy cặp tam giác vuông bằng nhau? A B D C
  11. HUỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. - Học thuộc và vận dụng được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác. - Làm bài tập 24; 26; 27; 28; 29-SGK.
  12. Chúc quý thầy, cô sức khỏe! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! Xin cảm ơn!