Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (Tiếp theo)

ppt 23 trang ngohien 11420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_tong_ba_goc_trong_mot_tam_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (Tiếp theo)

  1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? 2/ Áp dụng định lý trên, hãy tính số đo các góc còn lại trong các tam giác sau: Hình a Hình b
  2. Hình a Hình b Hình a. Trong ABC có ABC+ + =1800 C = 1800 − (AB + ) = 180 0 − (70 0 + 60 0 ) = 50 0 Hình b. Trong MNP có MNP+ + =1800 P = 1800 − (MN + ) = 180 0 − (90 0 + 50 0 ) = 40 0
  3. Tiết: 18
  4. TIẾT 18: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc trong một tam giác. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. *Định nghĩa:(sgk/107) Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. ABC có A =900. Ta nói ABC vuông tại A Cạnh huyền Cạnh góc vuông Cạnh góc vuông
  5. Thảo luận nhóm ?3 Cho ABC vuông tại A. Tính tổng BCµ+ µ
  6. ABC có: A+ B + C = 180 B+ C = 180 − A = 180 − 90 = 90 ? Hai góc có tổng bằng 900 còn gọi là hai góc gì? Vậy: trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau
  7. TIẾT 18: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc trong một tam giác. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. a/ Định nghĩa:(Sgk/107) b/ Định lý:(Sgk/107) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau Áp dụng định lý trên hãy tính số đo các góc EP , trong hình sau:
  8. Tam giác DEF vuông tại D 0 EFEF + =900 = 90 0 − = 90 0 − 70 0 = 20 Vậy: E = 200 Tam giác OPQ vuông tại O 0 PQPQ + =900 = 90 0 − = 90 0 − 30 0 = 60 Vậy: P = 600
  9. ? Cho hình vẽ, và C của tam giác ABC có vị trí như thế nào?  Ta nói góc ACx là góc ngoài tam giác ABC.
  10. TIẾT 18: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc trong một tam giác. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. 3/ Góc ngoài của tam giác. a/ Định nghĩa (Sgk/107) Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác đó. * Các góc ACx ,, CAt ABy là các góc ngòai của tam giác ABC * Các góc ABC ,, của tam giác ABC là các góc trong.
  11. ?4 Hãy điền vào chỗ ( ) rồi so sánh góc với AB + =1800 Xét tam giác ABC ta có: ABC+ + =1800 AB + =1800 - C Góc ACx là góc ngòai tam giác ABC nên = 1800 - Vậy, = AB +
  12. TIẾT 18: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc trong một tam giác. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. 3/ Góc ngoài của tam giác. a/ Định nghĩa. b/ Định lý.(Sgk /107) Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. c/ Nhận xét.(Sgk/107) Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Ta có: ACx A, ACx B
  13. CỦNG CỐ: Trong câu sau câu nào đúng, câu nào sai? 1.Trong tam giác hai góc nhọn phụ nhau SAI 2. Trong tam giác vuông cạnh đối diện SAI với góc vuông là cạnh góc vuông 3. Góc ngoài tam giác luôn lớn hơn góc trong ĐÚNG không kề với nó 4. Trong một tam giác mỗi góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó ĐÚNG
  14. ƠNG LÀ AI? 1 2 3 4 5 6 Ơng là: Py-ta-go (khoảng 570 -500 trước Cơng nguyên). Py-ta-go đã chứng minh được tổng 3 gĩc của một tam giác bằng 1800; đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuơng (định lí Py-ta-go)
  15. Câu 1 Phát biểu định lí tổng ba gĩc của một tam giác
  16. Câu 2 Thế nào là tam giác vuơng?
  17. Câu 3 Thế nào là gĩc ngồi của tam giác?
  18. Câu 4 Số đo x trong hình vẽ sau? D A. x = 500 500 B. x = 400 C. x = 600 D. x = 650 x x E F
  19. Câu 5: Cho tam giác MHK cĩ gĩc H bằng 900, hãy chọn câu đúng: K A. MK+900 B. MK+=900 C. MK+900 D. MK+=1800 H M
  20. Câu 6: Tính giá trị y ở hình vẽ: c y D 600 400 E F A. y = 600 B. y = 400 C. y = 1100 D. y = 1000
  21. Xem hình bên hãy tính số đo góc EDy,,, DFx IKH IKx
  22. Ta có: EDy =+ E F (góc ngoài tam giác) EDy = 600+ 400= 1000 DFx=−1800 DFE (hai góc kề bù) => DFx = 1800 – 400 = 1400. Ta có: IKH=1800 − ( I + H ) (Tổng 3 góc trong tam giác) IKH = 1800 – ( 400+ 900) = 500. Ta có: IKx =+ I H (góc ngoài tam giác) IKx =400 + 90 0 = 130 0
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài. 2. Làm các bài tập 3; 5; 6; 7 (SGK/108, 109). 3. Xem trước bài: “HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU”.