Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Phùng Thị Hiền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Phùng Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2223_bai_14_bao_ve_mo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Phùng Thị Hiền
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số quyền cơ bản của trẻ em
- - Quyền được bảo vệ: + Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. +Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. - Quyền được chăm sóc: Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình - Quyền được giáo dục: Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao
- THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
- Tiết 22,23 - Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên GV: Phùng Thị Hiền Trường THCS Tô Hiến Thành
- I. Thông tin, sự kiện
- Thông tin, sự kiện Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1. Em có nhận xét gì về thực trạng rừng và môi trường ở nước ta hiện nay? 2. Nguyên nhân đến đến thực trạng đó? - GV cung cấp số liệu, kể về một số vụ cháy rừng. 3. Tác hại của phá rừng? 4. Em rút ra được bài học gì cho mình.
- Thông tin, sự kiện 1. Thực trạng: Rừng suy giảm, diện tích rừng bị thu hep; hiện tuợng cháy rùng xảy ra thường xưyên. 2. Nguyên nhân: - Do chiến tranh hủy diệt. - Do khai thác rừng bừa bãi. - Lâm tặc hoành hành, khai thác số lượng gỗ lớn. - Do du canh, du cư, phá rừng làm đất canh tác, cháy rừng.
- Thông tin, sự kiện 3. Tác hại: Ảnh hưởng tới môi trường, thiên tai, lũ lụt, sức khẻo, tính mạng con người . - Lũ quét tại Sa pa, Bát Sát, văn Bàn cướn trôi cả khu tập thể của trường THCS Bản Khoang (Sa Pa) khiến thầy cô bị cuốn trôi. - Mưa lũ cuốn nhà cửa, hư hại hoa màu, đường giao thông bị hỏng muă đá
- Bài học: Rừng bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái, bảo vệ cuộc sống của con người. chúng ta cần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
- II. Nội dung bài học
- MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Vịnh Hạ Long Rừng cây Động vật Sông, hồ
- MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO Cầu Đường cao tốc Nhà máy Rác thải
- ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM BỊ SĂN BẮN
- 1. Thế nào là môi trường? Môi trường gồm bao nhiêu yếu tố? Cho ví dụ. 2. Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ. 3. Các em cảm nhận như thế nào khi xem ảnh số 3 (Động vật quý hiếm bị săn bắt).
- - Môi trường: A. KHÁI + Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến NIỆM đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. + Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi, ).
- - Tài nguyên thiên nhiên: A. KHÁI Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, NIỆM sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước, sinh vật biển, khoáng sản ). → Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Mọi hoạt động khai thác thiên nhiên đều có ảnh hưởmg đến môi trường.
- b. Tầm quan trọng của môi trường và TNTN 1. Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào? 2. Em hãy nêu các hành vi làm ô nhiễm MT? 3. Môi trường và tài nguyên nhiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Không khí bị ô nhiễm Động đất Sạt lỡ
- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
- Sự kiện Rừng trong chiến tranh Phá rừng Đốt rừng làm rẫy Cháy rừng
- Sự kiện
- Sự kiện
- b. Tầm quan trọng của môi trường và TNTN - Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển KT-VH-XH. - Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người. - Tạo cuộc sống tin thần cho con người. - Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
- Để đất nước được phát triển tốt, Câu hỏi: chúng ta cần tập trung khai thác 1. Em có đồng tình với quan điểm đó không? mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì sao? một cách tối đa nhất có thể. Sau 2. Thế nào là BVMT và TNTN? khi đất nước phát triển, chúng ta 3. Em đã từng tham gia những hoạt động nào thực hiện các biện pháp tái sinh để BVMT? vẫn được. 4. Liên hệ thực trạng MT, TNTN ở địa phương em. Đề ra các giải pháp khắc phục (nếu có sự ô nhiễm).
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Do các hoạt động của con người: + Chặt phá, đốt rừng làm rẫy; + Khai thác khoáng sản, tài nguyên bừa bãi; + Chất thải công nghiệp và sinh Do quá trình tự nhiên : hoạt : nước thải, khí thải, chất + Động đất; thải rắn, + Sóng thần; + Lũ lụt,
- c. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Bảo vệ môi trường là giữ - Bảo vệ TNTN là khai cho môi trường trong lành, thác, sử dụng hợp lí, tiết sạch đẹp, đảm bảo cân kiệm nguồn TNTN; phục bằng sinh thái, cải thiện hồi, tái tạo TN có thể phục môi trường; ngăn chặn, hồi được. khắc phục hậu quả xấu do con người và TN gây ra.
- Điều 7 : Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. 2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật. 3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. 4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường. 5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. 6. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép. Luật Môi trường Việt Nam năm 2005
- Điều 7 : Những hành vi bị nghiêm cấm 7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường. 9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức. 10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép. 11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên. 13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường. 14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người. 15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường. 16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Luật Môi trường Việt Nam năm 2005
- Những hành động chung tay bảo vệ môi trường
- BIỆN PHÁP - Ban hành, thực hiện nghiêm quy định của PL về bảo vệ tài nguyên m.trường. - Giáo dục - Rèn thói quen biết tiết kiệm các nguồn TNTN. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ m.trường và TNTN. - Tố cáo hành vi VPPL.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp Giờ Trái Đất: là một sựbáchkiện củaquốc Quốctế hằnggia,nămlà, dosựQuỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khuyên các hộ gianhiệpđìnhcủavà cơtoànsở kinhdân.doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm(năm 2009 là 28 tháng 3). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người.
- III. LUYỆN TẬP
- Bài tập a (SGK/46) Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp, phần bảo vệ môi trường ? 1. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở 2. Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm 3. Khai thác nước ngầm bừa bãi 4. Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định 5. Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
- Bài tập : Những việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? a, Sử dụng thuốc trừ sâu và hóa chất độc hại để trừ sâu bệnh b, Không ăn thịt các loại thú rừng c, Tiết kiệm điện, nước, xăng dầu d, Trừng phạt nghiêm khắc những hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển các loài động vật quý, hiếm e, Bắt các loài động vật hoang dã trong rừng về nhà nuôi f, Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong gia đình, trường học và những nơi làm việc g, Khai thác rừng đầu nguồn h, Trồng và chăm sóc cây xanh Đáp án : b,c,d,f và h
- Bài tập b (SGK – 46) : Những việc làm nào sau đây gây ô nhiễm, phá hủy môi trường ? a, Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ b, Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng c, Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước d, Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng e, Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc f, Phá rừng để trồng cây lương thực Đáp án : a,b,c, và f
- BÀI TẬP C - SGK TRANG 46 Phương án 2 là tốt nhất vì đảm bảo các yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng suất lao động, bảo vệ môi trường. Về chi phí, tuy hiện tại có phải chi thêm một phần kinh phí bảo vệ môi trường nhưng xét về lâu dài việc giữ gìn, bảo vệ môi trường sẽ có lợi về nhiều mặt hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm hơn so với kinh phí phải bỏ ra để khắc phục những hậu quả do ô nhiễm môi trường mang lại
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T H I Ê N T A I 2 R Ừ N G 3 S Ô N G H Ồ 4 T H A N Đ Á 5 Đ Ộ N G V Ậ T 6 C Á 7 X Â Y D Ự N G 8 N H À M Á Y CâCâCâCâCâCâuuuuu2:u3:4:6:5:78:1: :Cái Nơi Loại ĐâyGấuGạchLũ Hệgìcunglụt,thốngkhoánglà gọi,hươu ,cát nguồnhạnlàcấp, ,xửđáLá hánnaisảnnướcthườnglýthứcphổigọigọinướcđượcngọtănchungxanhchungdùngthảiconkhaichủcủa làlà tráiyếuthácngườigìtrongthườnggì??đấtchochủ?côngđánhconđượcyếu việcngườibắtở đặtQuảngnhiềugì?ở? đâunhấtNinh? ??
- IV. VẬN DỤNG
- Tình huống 1 1. Trên đường đi học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường. 2. Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt. Câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về việc làm trên? Nếu không đồng tình thì theo em cần giải quyết như thế nào?
- Gợi ý Môi trường, TNTN có vai trò đặc biệt đối với cuộc sống của con người vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ m.trường, TNTN . Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
- Tình huống 2: Gần nhà T có gia đình ông A chuyên thu gom các động vật quý hiếm để chở đi tiêu thụNếu. ĐãlànhiềuT, emđêmcó thểliềndùng, ngườitri thứcta đếnvềvà chở đi. Cả bố mẹ T cũng biết. Vì biếtmôirằngtrườngđó làvàchuyệnbảo vệphimôipháptrườngnên đểT mấy lần định báo cho các chú kiểm lâmthuyếtnhưngphụcnghĩbố mìnhmẹ đứngcònranhỏtố cáotuổivớinên thôi. Cả mẹ T cũng khyên không nênchínhnói vớiquyềnai vì đóđịalàphươngviệc củađểngườingănlớn. T cứ day dứt mãi : “Liệu mình cứ mãichặnlàmhànhngơvinhưbuônthếbáncó đượcđộngkhôngvật quý?”. hiếm. Em cũng có thể trao đổi thông Nếu ở vào trườngtinhợpnàycủavớiT,giáoem viênnên làmchủgìnhiệmđể gópđểphần ngăn chặn hành vi của gia đình ôngnhờAtư? vấn và can thiệp nhằm tố cáo việc làm sai trái của ông A
- Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng việc sử dụng túi nilon trong các hoạt động sinh hoạt, mua bán hàng ngày rất tiết kiệm và tiện dụng. Em có đồng ý với quan điểm trên không ? Bằng những Hiểu biết của bản thân về môi trường, em hãy giải thích và nêu quan điểm của mình về vấn đề trên ?
- DẶN DÒ: * Học bài cũ: - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại -Tìm những câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học * Chuẩn bị bài mới: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa -Tìm đọc tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa - Suy nghĩ tìm hiểu trước phần quan sát ảnh