Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 60: Nghiệm của đa thức một biến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 60: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_60_nghiem_cua_da_thuc_mot_bien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 60: Nghiệm của đa thức một biến
- Cho đa thức f(x) = x2 − 5x + 4 Hãy tính f(1); f(2) 2 Đáp án: f(1) = 1 − 5.1+ 4 = 0 Với x= 1 thì giá trị của f(x) 2 bằng 0, x = 1 gọi là nghiệm f(2) = 2 − 5.2 + 4 = −2 của đa thức f(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức , làm thế nào để nhận biết được nghiệm của đa thức
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến 1. Nghiệm của đa thức Bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: 5 C= (F −32) (1) 9 Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? Đáp án: Vì nước đóng băng tại 00 C nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có: 5 (F −32)=0 F −32=0 F =32 9 Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến 1. Nghiệm của đa thức 5 5 160 (F −32) = F − - Xét đa thức Q(F) = 9 9 9 Ta có Q(F) = 0 khi F = 32 hay Q(32) =0 - Xét đa thức: B(x) = x - 3 B(x)Đa thức = 0 khi P(x) x =nhận 3 hay giá B(3)=0 trị bằng 0 khi x bằng bao nhiêu? F = 32 là nghiệm của đa thức Q(F) x = 3 là nghiệm của đa thức B(x) Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của P(x)? Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a là 1 nghiệm của đa thức đó
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến 2 I. Nghiệm của đa thức một biến Xét đa thức f(x)= x − 5x + 4 Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá Có f(1) =0; f(2) = -2 trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a là Tạix = sao1 là xnghiệm = 1 là nghiệm của đa củathức đa vì thứcgiá trị f(x)? 1 nghiệm của đa thức đó của f(x) tại x = 1 bằng 0 Tạix = 2sao là khôngx = 2 là nghiệm không củaphải đa nghiệm thức vìcủa đagiá thứctrị của f(x)? f(x) tại x = 2 khác 0 MuốnMuốn kiểm kiểm tra tra một một số số a a có có phải phải là nghiệmlà nghiệm của của đa đathức thức f(x) f(x) không không ta làm nhưta làm thế như nào? sau: Tính giá trị của f(x) tại x = a
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến Ví dụ a: I. Nghiệm của đa thức một biến 1 Tại sao x = − là nghiệm của P(x) = 2x+1? Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá 2 trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a Đáp án: 1 1 1 1 là 1 nghiệm của đax = −thức đó Vì x = − thì P(− )=2.(− )+1=0 2 2 2 Muốn kiểm tra một số2 a có phải là nghiệm của đa thức f(x) Ví dụ b: Tìm nghiệm đa thức A(x) = x2 −1 không ta làm như sau: Tính giá Đáp án: trị của f(x) tại x = a Đa thức A(x) có hai nghiệm x = 1; x=-1 2. Các ví dụ vì A(1) = 0 ; A(-1) = 0 Ví dụ c 1 1 B(x) = x2 +1 P(− )=2.(− )+1=0 Tìm nghiệm của đa thức 2 2 Đáp án: Đa thức B(x) không có nghiệm Vì x2 0 với mọi x x2 +1 1 0 với mọi x Hay đa thức B(x)>0 với mọi x
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến I. Nghiệm của đa thức một biến 1 P(x) = 2x+1 Có 1 nghiệm x = − Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị 2 2 bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a là 1 A(x) = x −1 Có 2 nghiệm x =1; x= -1 nghiệm của đa thức đó B(x) = x2 +1 Không có nghiệm Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta QuaMột cácđa thức ví dụ (khác đã xét đa em thức có không)nhận xét có gì làm như sau: Tính giá trị của f(x) tại vềthể số có nghiệm một nghiệm, của đa hai thức? nghiệm, . x = a hoặc không có nghiệm 2. Các ví dụ Số nghiệm của một đa thức (khác đa Ví dụ a,b,c thức không) không vượt quá bậc của nó
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến Bài tập: I. Nghiệm của đa thức một biến Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị ?1 X= 2; x=0; x=-2 có phải là nghiệm của bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a là 1 Đa thức H(x) = x3 −4x hay không? nghiệm của đa thức đó Đáp án: Muốn kiểm tra một số a có phải là H(−2)=(−2)3 −4(−2)=−8+8=0 nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: Tính giá trị của f(x) H(0) =(0)3 −4.0=0 tại x = a H(2)=(2)3 −4.2=8−8=0 2. Các ví dụ Vậy x= 2; x=0; x=-2 là nghiệm của đa thức Ví dụ a,b,c H(x) * Chú ý: Trong các số sau mỗi đa thức số nào Một đa thức (khác đa thức không) ?2 là nghiệm của đa thức? có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm 1 1 1 P(x) =2x+ 1 − Số nghiệm của một đa thức 2 2 4 4 (khác đa thức không) không vượt Q(x) = x2 −2x−3 3 1 -1 quá bậc của nó
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến ?2 Trong các số sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của đa thức? 1 1 1 Đáp án P( ) = 2. + =1 4 4 2 1 1 1 1 1 P( )= 2. + =1 Vậy x = − là nghiệm của đa thức 2 2 2 2 4 1 1 1 P(− )=2.(− )+ =0 4 4 2 Q(3)=32 −2.3−3=0 Q(1)=12 −2.1−3=−4 Vậy x=3; x=-1 là nghiệm của đa thức Q(−1)=(−1)2 −2(−1)−3=0 Ngoài x=3; x=-1 đa thức Q(x) có nghiệm nào nữa không? Vì sao? Vì bậc đa thức Q(x) là bậc 2 nên Q(x) có nhiều nhất 2 nghiệm do đó ngoài 2 nghiệm trên Q(x) không có nghiệm nào khác
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến I. Nghiệm của đa thức một biến Củng cố Nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị ĐểCách tìm 1: nghiệm Kiểm tracủa lần đa lượtthức cácmột giábiến trị của bằng 0 thì ta nói a hoặc x=a là 1 P(x)biến. ta Giá làm trị như nào thế làm nào? cho P(x) =0 thì giá nghiệm của đa thức đó trị đó là nghiệm của đa thức Muốn kiểm tra một số a có phải là Cách 2: Cho P(x) = 0 rồi tìm x nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: Tính giá trị của f(x) Ví dụ:Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x-6 tại x = a P(x) = 0 2. Các ví dụ → 2x- 6 = 0 Ví dụ a,b,c * Chú ý: → x = 3 Một đa thức (khác đa thức không) Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 3 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó
- Tiết 60 Nghiệm của đa thức một biến Trò chơi toán học Cho E(x) = x3 − x số nào là nghiệm của đa thức E(x)? -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 Bài tập về nhà Bài tập: 54 đến 58 SGK