Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

ppt 18 trang ngohien 10060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_tiet_24_bai_2_mot_so_bai_toa.ppt
  • jpgH009.jpg
  • jpgH010.jpg
  • jpgH011.jpg
  • jpgH012.jpg

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

  1. Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1
  2. Bạn chọn số Câu 1 Câu 2 nào? Câu 4 Câu 3
  3. Kiểm tra bài cũ Tìm chỗ sai và sửa lai cho đúng Câu 1 Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k tỉ lệ k thì ta có công thức y = x Sửa: y = kx (k là hằng số khác 0) Trở lại 27
  4. Kiểm tra bài cũ Tìm chỗ sai và sửa lai cho đúng Câu 2 Nếu x1,x2 và y1,y2 lần lượt là các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận thì ta có x x =1 2 y2 y1 x1 x x y Sửa : = 2 hoặc 1 = 1 y1 y2 x2 y2 Trở lại
  5. Kiểm tra bài cũ Tìm chỗ sai và sửa lai cho đúng Câu 3 Với v là thể tích của vật có khối lượng m thì khối lượng riêng của vật là: v D = m m Sửa: D = v Trở lại
  6. Kiểm tra bài cũ Tìm chỗ sai và sửa lai cho đúng Câu 4 Nếu x,y,z tỉ lệ với 1;2;3 thi ta có x y z x + y − z = = = 1 2 3 1+ 2 + 3 x y z x + y + z Sửa: = = = 1 2 3 1+ 2 + 3 Trở lại
  7. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g Thể tích và khối lượng của hai thanh chì là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
  8. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g Ta dựa vào kiến thức nào để có thể tính được m1 và m2 ?
  9. Điền vào chỗ trống( .) để được lời giải đúng của bài toán 1 Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận m m với nhau, nên 1 = 2 12 17 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: m m2 m2-m 1 56,5 1 = = = = 11,3 12 17 17 −12 5 192,1 Vậy: m2 = 17 = 11,3 Và m1= 12 = 11,3 135,6 Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
  10. Hãy nêu lại các bước giải bài toán 1?
  11. ?1 Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g Khối lượng của hai thanh kim loại đồng chất có tỉ lệ với 10 và 15 không? Vì sao?
  12. Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận m m với nhau, nên 1 = 2 12 17 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: m m2 m2-m 1 56,5 1 = = = = 11,3 12 17 17 −12 5 192,1 Vậy: m2 = 17 = 11,3 Và m1= 12 = 11,3 135,6 Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
  13. ? Chia số 222,5 Chú ý: bài toán ra?1 thành ta có 2 phần thể tỉphát lệ với biểu đơn giản: chia số 222,5với ra10 thànhvà 15 ta hailàm phầnnhư thế tỉ nào lệ ?với 10 và 15
  14. Bài tập 6 SGK tr 55 Thay cho việc đo chiều dài của các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam. a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg? Hướng dẫn Một mét dây nặng 25g nên x met dây sẽ có cân nặng là: 25.x (g) => y = 25x
  15. ? Ban gái trong hình vẽ đang suy nghĩ về bài toán gì vậy?em hãy phát biểu bằng lời nội dung bài toán đó?
  16. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Bài toán 1 2. Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc là A ˆ , B ˆ , C ˆ lần lượt tỉ lệ với 1;2;3. Tính số đo các góc của tam giác ABC Nêu cách làm bài toán 2?
  17. Bài tập 9 SGK tr 56 Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, và đồng với khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch ? Hướng dẫn Gọi cân nặng của niken, kẽm, đồng để sản xuất 150kg đồng bạch lần lượt là x;y;z (kg; x,y,z >0) khối lượng đồng bạch cần sản xuất là 150kg: x+y+z = 150(kg) Khối lượng niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3;4;13 ta có: x y z = = 1 2 3 Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: .
  18. Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Hướng dẫn về nhà -Ghi nhớ công thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau -Xem lại các bước giai một bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Bài tập về nhà: 5;6;7;9;10 SGK tr 55;56 29