Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức - Nguyễn Thị Luyến

pptx 29 trang Đào Khang 11/06/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức - Nguyễn Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_bai_5_da_thuc_nguyen_thi_luyen.pptx
  • mp4gioi thieu.chuan_501_1_66119.mp4

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức - Nguyễn Thị Luyến

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e- Learning lần thứ 4 BÀI 5: ĐA THỨC MÔN ĐẠI SỐ 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Email: luyenthuytrinh2@thaithuy.edu.vn Điện thoại di động: 0968391777 Trường: THCS Thụy Trình Xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tháng 11/2016
  2. BÀI 5: ĐA THỨC – MÔN: ĐẠI SỐ 7 Giáo viên : Nguyễn Thị Luyến - Trường THCS Thụy Trình Huyện Thái Thụy – Tỉnh Thái Bình.
  3. Chủ đề 12 Đơn thức – đa thức
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được định nghĩa đa thức. Kiến thức - Nắm các bước thu gọn một đa thức. - Nắm các bước xác định bậc của đa thức. - Nhận biết một biểu thức là đa thức. Kĩ năng - Thực hiện thu gọn và tính giá trị của đa thức. - Xác định nhanh bậc của đa thức. - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. Thái độ - Có tinh thần tự học, tự nghiên cứu. - Yêu thích môn học.
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. ĐA THỨC BÀI 5: 2. THU GỌN ĐA THỨC ĐA THỨC 3. BẬC CỦA ĐA THỨC
  6. 1. ĐA THỨC y x Lập biểu thức biểu thị diện tích hình trên? + +
  7. 1. ĐA THỨC ĐA THỨC
  8. Bài 1: Chọn từ thích hợp để hoàn thành định nghĩa đa thức bằng cách kích chuột vào hộp ô trống và chọn. Đa thức là một của những đơn thức. Mỗi trong tổng gọi là một của đa thức đó. KhôngĐúngEm phải đúng- Kích trả - bấtlờiKích câu cứ bất đâuhỏi cứ Em hãy thử lại Trả lời Làm lại nàyđâu trướcđể để tiếp khitiếp tục tiếp tục. .tục
  9. 1. ĐA THỨC Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. có 3 hạng tử có 4 hạng tử Đa thức kí hiệu bằng các chữ cái in hoa: A, B, C
  10. 1. ĐA THỨC 5xy = 5xy + 0 là đa thức Đơn thức Đơn thức Đơn thức Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
  11. Bài 2: Nhấp chuột vào các biểu thức là đa thức dưới đây. Hot Spot 1 Hot Spot 2 Hot Spot 3 Hot Spot 6 Hot Spot 4 Hot Spot 5 ĐúngEmKhông phải - Kíchđúng trả bấtlời - Kích câucứ đâubấthỏi Em hãy thử lại nàycứ trướcđâuđể tiếp để khi tiếptục. tiếp tục. tục Trả lời Làm lại
  12. 1. ĐA THỨC 1 - Đa thức là tổng của những đơn thức. - Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử. - Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. - Đa thức được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa A, B, C
  13. 2. THU GỌN ĐA THỨC Đa thức nhận được là dạng thu gọn của đa thức C.
  14. 2. THU GỌN ĐA THỨC - Xác định và nhóm các hạng tử đồng dạng. - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng. VD: Thu gọn đa thức
  15. Bài 3: Nối đa thức với đa thức thu gọn của nó bằng cách điền các chữ cái trước đa thức thu gọn vào ô trống trước mỗi đa thức. . . C . A. . D . B. . B . C. . A . D. . EmKhôngĐúng phải - đúngKích trả lời bất- Kích câu cứ hỏibấtđâu nàycứ để Em hãy thử lại trướcđâu tiếpđể khi tiếp tục.tiếp tục. tục Trả lời Làm lại
  16. Bài 4: Sắp xếp các gợi ý để giải bài tập tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 2. bằng cách kéo thả các chữ cái A, B, C ở cột bên phải . G. 1) A B. 2) B D. Thay x = -1, y = 2 vào đa thức thu gọn P ta có: 3) C H. Vậy với x = -1; y = 2 thì giá trị đa thức P = 16. 4) D E. 5) E A. Thu gọn đa thức P: 6) G C. Tính giá trị của đa thức P 7) H ĐúngKhông - Kíchđúng bất - Kích cứ đâubất cứđể Em hãy thử lại đâutiếp để tiếptục. tục. Trả lời Làm lại
  17. Bài 4: Tính giá trị của đa thức P tại x = -1; y = 2 A. Thu gọn đa thức P: B. C. Tính giá trị của đa thức P D. Thay x = -1, y = 2 vào đa thức thu gọn P ta có: E. G. H. Vậy với x = -1; y = 2 thì giá trị đa thức P = 16.
  18. 2. THU GỌN ĐA THỨC 2 - Các bước thu gọn một đa thức. - Vận dụng giải bài tập: + Thu gọn đa thức. + Tính giá trị của đa thức.
  19. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Hạng tử Bậc của hạng tử 7 5 6 0 Hạng tử: có bậc cao nhất là 7 Đa thức M có bậc là 7.
  20. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. - VD: Đa thức: Đa thức M có bậc là 7.
  21. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC - Số 0 được coi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
  22. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC 3 - Cách xác định bậc của đa thức. + Thu gọn đa thức. + Xác định bậc của các hạng tử rồi chọn bậc cao nhất.
  23. Bài 5: Tìm bậc của đa thức bằng cách nhấp chuột và kéo đáp án thả vào ô tương ứng trong bảng. KhôngĐúngEm phải đúng- Kích trả - lờibấtKích câu cứ bất đâuhỏi cứ Em hãy thử lại nàyđâu trướcđể để tiếp khitiếp tục. tiếp tục. tục Trả lời Làm lại
  24. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 2 3 - Đa thức là tổng - Cách thu gọn đa - Cách xác định của các đơn thức. thức. bậc của đa thức. - Mỗi đơn thức - Vận dụng + Thu gọn đa thức. trong tổng gọi là + Thực hiện thu + Xác định bậc của một hạng tử. gọn đa thức. các hạng tử rồi - Mỗi đơn thức + Tính giá trị của chọn bậc cao nhất. được coi là một đa đa thức. thức. Đa thức. Thu gọn đa thức Bậc của đa thức.
  25. Trò chơi: “Ô chữ bí mật" Yêu cầu: Tìm các ô chữ và ghép thành từ chìa khóa. - Các ô chữ bị che phủ bởi các miếng ghép trong bảng. - Các em sẽ mở các miếng ghép để tìm các ô chữ bằng cách kéo và thả các miếng ghép có giá trị bằng nhau trùng lên nhau.
  26. KhôngĐúngEm phải đúng- Kích trả - bấtlờiKích câu cứ bất đâuhỏi cứ Trả lời Làm lại nàyđâu trướcđể để tiếp khitiếp tục. tiếp tục. tục
  27. Trò chơi: “Ô chữ bí mật"
  28. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa và sách bài tập toán 7 của NXB GD. - Sách nâng cao và các chuyên đề toán 7 của tác giả Vũ Hữu Bình - NXB GD. - Sách nâng cao và các chuyên đề Đại số 7 của tác giả Vũ Dương Thụy và Nguyễn Ngọc Đạm - NXB GD . - Trang bài giảng điện tử violet, kho bài giảng điện tử Elearning
  29. Giờ học kết thúc CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC EM!