Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27-30 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

docx 77 trang ngohien 22/10/2022 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27-30 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_tuan_27_30_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27-30 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

  1. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị: 202 TUẦN 27- BÀI 25-TIẾT 105-> 108 GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được yêu cầu của các bước: tìm hiểu đề và lập ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa khi viết bài văn lập luận giải thích. - Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn lập luận giải thích vào việc giải thích một vấn đề xã hội và văn học đơn giản, gần gũi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi khi làm một bài văn nghị luận giải thích. *Kĩ năng sống: +Tư duy sáng tạo + Ra quyết định 3. Thái độ , phẩm chất -Giáo dục học sinh yêu thích thể loại văn giải thích. -Phẩm chất: tự chủ, tự tin, trách nhiệm. - Có ý thức tích cực, tự giác học tập. 4.Năng lực cần hình thành + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực sử dụng giao tiếp. B. CHUẨN BỊ. 1. Học sinh: - Sưu tầm đoạn văn, bài văn giải thích qua internet. 2. Giáo viên: Sách HDH NV7, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập . C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 105 + 106 -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 107 + 108 -Phân chia tiết dạy: -TIẾT 105: Các bước làm bài văn lập luận giải thích(KNS) -TIẾT 106: Các bước làm bài văn lập luận giải thích(KNS) -TIẾT 107:Luyện tập (KNS) -TIẾT 108: Luyện tập (KNS) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  2. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và Kiến thức cần đạt HS Phương pháp trò chơi tiếp sức Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS tư duy sáng tạo *Giải thích ý nghĩa của hai cụm từ sau: GV giao nhiệm vụ(5’): -Hạt giống tâm hồn: là hạt giống tạo nên tình 1. Mỗi nhóm hãy giải thích ý yêu thương và nhân cách của con người, gieo nghĩa của hai cụm từ sau: mầm nên một tâm hồn cho người khác a. Hạt giống tâm hồn - Quà tặng cuộc sống: những câu chuyện rất đời b. Quà tặng cuộc sống thường, rất giản dị, những tình huống thường xuyên diễn ra trong cuộc sống của mỗi người, những điều tưởng như rất đỗi bình thường trong cuộc sống: kỷ niệm về một người bạn thời thơ ấu, một món quà của mẹ tặng ngày còn rất nhỏ, một bó hoa chồng tặng vào một ngày đẹp trời Những bài học ý nghĩa từ cuộc sống mang đến cho tất cả mọi người, giúp con người hướng thiện, sống tốt hơn. -Hạt giống: hạt dùng để gây giống; thường dùng để ví người hoặc còn trẻ có rất nhiều triển vọng, hoặc đang được đào tạo, bồi dưỡng cho tương lai. -Quà tặng : Vật được dùng để biếu, tặng để bày tỏ sự khen ngợi, khuyến khích hay lòng quan tâm, quý mến. 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề I.Các bước làm bài văn lập luận giải Kĩ thuật động não thích Năng lực giao tiếp Đề bài: “Nhân dân ta có câu: “Đi một HTHĐ cặp đôi ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải KNS ra quyết định thích nội dung câu tục ngữ này. GV giao nhiệm vụ(5’): * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý a.Tìm hiểu đề -Vấn đề nghị luận: (Luận điểm) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  3. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1.Bài văn lập luận giải thích cần được Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thực hiện theo những bước nào? -Thể loại: Giải thích 2.Mỗi phần có nội dung và yêu cầu cụ thể -Giới hạn phạm vi kiến thức: b.Tìm ý gì? +Giải thích nghĩa đen *Gợi ý: Cần trả lời được các câu hỏi: Là +Giải thích nghĩa bóng gì? Vì sao? Như thế nào? Vận dụng vào +Giải thích nghĩa nghĩa sâu . thực tế ra sao?) - Vận dụng các phép lập luận giải thích -Lời văn giải thích cần đảm bảo những - Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự yêu cầu gì? để giải thích -Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp. -Ví dụ: Giải thích về "lòng nhân đạo" "lòng khiêm tốn", -Nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, *Ví dụ: Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. HD:Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề (luận điểm) chính cần giải thích phải lưu ý: Cắt nghĩa được hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ, nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phải tiến hành giải thích từ ngữ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, của hình ảnh, câu văn để nắm được nội dung của chúng từ đó mới xác định được chính xác vấn đề cần giải thích. - Liên hệ với thực tế đời sống, với những ý kiến trong sách vở, khác để xác định những biểu hiện cụ thể của vấn đề. *Ví dụ, với yêu cầu giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", một mặt cần tìm những ví dụ cụ thể trong thực tế (đi tham quan để hiểu biết thêm những điều mới lạ, những khám phá của con người trước những miền đất mới, em đã từng thất bại khi làm một việc gì đó nhưng vì thế mà em có được kinh nghiệm để bây giờ có thể làm tốt được việc ấy, ), mặt khác cần liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tương tự : Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  4. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 * Thậm chí liên hệ đến những dẫn chứng Kiến thức cần đạt có ý nghĩa tương phản: Ếch ngồi đáy giếng, Hoạt động của GV và HS Phương pháp nêu vấn đề Bước 2: Lập dàn bài Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS ra quyết định Cách 1: Đi thẳng vấn đề GV giao nhiệm vụ(12’): Cách 2: Đối lập hoàn cảnh với ý thức 1.Với đề bài trên ta có mấy cách mở bài? Cách 3: Đi từ cái chung đến cái riêng -Yêu cầu: Giới thiệu điều cần giải thích và 2.Qua đó em hãy cho biết phần mở bài gợi ra phương hướng giải thích của bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì? +Giải thích vấn đề. 3. Nêu nhiệm vụ của phần thân bài, kết +Lần lượt trình bày theo từng nội dung bài ? +Sử dụng các cách lập luận giải thích phù 4.Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách hợp kết bài duy nhất hay không? +Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối 5.Từ gợi ý trên, mỗi nhóm hoàn thành với mọi người. một dàn bài Cụ thể a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết . b.Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) đã giới thiệu ở phần Mở bài + Giải thích các từ ngữ, khái niệm, -Ví dụ: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Là đi đâu? Một sàng khôn nghĩa là gì? -Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? -Đi như thế nào? Học như thế nào? +Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác. +Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề - Chú ý cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề. c.KB: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ. Dự kiến chuyển tiết106 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  5. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Dạy ngày: / / 202 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp trò chơi tiếp sức Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS tư duy sáng tạo GV giao nhiệm vụ(5’): Sắp xếp các bước sau theo đúng trình tự làm bài 1. Tìm hiểu đề 1.Tìm ý 2.Tìm ý 2.Tìm hiểu đề 3. Lập dàn ý 3. Viết bài 4. Viết bài 4. Đọc - sửa lỗi 5. Đọc - sửa lỗi 5. Lập dàn ý 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề I.Các bước làm bài văn lập luận giải Kĩ thuật viết tích cực thích (Tiếp theo) Năng lực giao tiếp - Bước 3: Viết bài HTHĐ cá nhân - Mở bài: Có thể viết theo các cách: GV giao nhiệm vụ(10) + Giới thiệu thẳng vào vấn đề cần giải thích. 2. Khi viết bài chúng ta cần lưu ý điều gì? - Ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm - Lưu ý: học tập của nhân dân ta, qua đó thể hiện ước + Trình bày các ý theo trình tự hợp lý. mơ vươn tới những chân trời mới để mở + Có nhiều cách mở bài, nên mỗi cách mang hiểu biết. mở bài đều có cách viết thân bài và kết + Đi từ vấn đề có ý nghĩa đối lập, dẫn tới bài khác nhau. vấn đề cần giải thích + Lời văn giải thích cần sáng sủa. -Ví dụ: Em cứ nhớ mãi hình ảnh một chú + Giữa các phần, các đoạn phải có liên ếch không huênh hoang, kiêu ngạo, không chịu mở rộng tầm mắt để dẫn tới hậu quả bị kết. chết bẹp dưới chân trâu. Thế mới thấy thấm Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  6. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 thía lời răn dạy của cha ông ta: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Còn gì thú vị hơn khi được đi đến những chân trời mới, ở những nơi cho ta bao điều mới lạ, kì thú. + Đi từ cái chung đến cái riêng, dẫn dắt vào vấn đề, ví dụ: Cha ông ta để lại cho con cháu muôn đời cả một kho tàng ca dao, tục ngữ. Đó cũng là cả một kho tàng kinh nghiệm quý báu. Ta có thể tìm thấy ở đó những lời khuyên răn bổ ích về việc phải mở mang tầm hiểu biết, đi đây đi đó để trau dồi vốn sống, vốn tri thức. - Mở bài: Có thể viết theo các cách: Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Nhưng chân lí ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa. Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những tuổi trẻ. Hơn bao giờ hết, ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết đó biết đây chứ không chỉ ru rú “ở nhà với mẹ”. - Thân bài/58: Mỗi ý giải thích nên viết gọn thành một đoạn. Chú ý đến việc lựa chọn cách dẫn dắt từ MB đến TB,từ đoạn này chuyển sang đoạn khác. -Kết bài: Cách KB phải hô ứng với cách MB; thâu tóm được những ý chính đã triển khai phần TB VD: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lí sống sâu sắc và tiến bộ không chỉ trong thời trước mà cả trong thời đại ngày nay nữa. Khi thế giới đang ngày càng có xu hướng mở rộng giao lưu thì với mỗi cá nhân việc đi để mà học lấy những cái khôn lại càng trở nên cần thiết, nhất là đối với những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay, chúng ta cành cần phải “đi cho biết đó biết đây” để mà giao lưu, mà học hỏi, để học tập và làm việc tốt hơn. - Nói một cách công bằng thì bài học đã được nhân dân ta đức kết trong câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa người ta mong ước được đi đây, đi đó để vượt ra khỏi cái không gian chật trội của làng của xã. Ngày nay, trong một xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, con người lại càng nhất thiết phải học hỏi, giao lưu. Đi nhiều “ngày đàng” để học lấy nhiều “sàng khôn” hơn nữa nếu không muốn đất nước mình tụt hậu, đó là trách nhiệm của mọi người và của bản thân mỗi chúng ta. Bước 4 : Đọc và sửa chữa *Kết luận: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  7. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 (1)Các bước làm bài văn lập luận giải thích -Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại bài và sửa lỗi (2) Dàn ý của một bài văn lập luận giải thích Lập dàn bài theo bố cục ba phần: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn, và nêu ra nội dung của nó. - Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) đã giới thiệu ở phần Mở bài + Giải thích các từ ngữ, khái niệm + Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác + Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề *Chú ý :Cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề (Lời giải thích phải có cơ sở rõ ràng, đáng tin cậy, lời lẽ phải ngắn gọn, rành mạch ) - Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ. Dự kiến chuyển tiết 107 Dạy ngày: / / 202 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp trò chơi tiếp sức Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS tư duy sáng tạo GV giao nhiệm vụ(5’): 1.Điền vào ô trống để hoàn thành bố cục cho bài văn nghị luận giải thích Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  8. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Bố cục ba phần: - Mở bài: Giới thiệu hoặc giới thiệu, và nêu ra của nó. - Thân bài: Giải đã giới thiệu ở phần + Giải thích các khái niệm + Giải thích các mở rộng của vấn đề, , với các khác. + Giải thích ý nghĩa khái quát của của con người, lí giải sâu vấn đề. 3. HĐ LUYỆN TẬP Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNSra quyết định GV giao nhiệm vụ: Bài 1/58.Luyện tập lập luận giải thích *Đề: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên. a.Tìm hiểu đề - tìm ý Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người. - Các từ then chốt cần giải thích: - Sách là gì? + Hình thức của nó. + Nội dung của nó. - Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người. - Trí tuệ là gì? b. Lập dàn bài: 1. Mở bài: - Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ. - Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó. - Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". 2. Thân bài: (1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa. (2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người. - Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay. - Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người. (3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt: - Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta. - Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  9. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 - Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người. (4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách. Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người" 3. Kết bài: - Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách. - Nếu phương hướng hành động cá nhân. c.Viết một số ĐV -Mở bài 1. Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách. Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". 2.Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Kết bài 1: Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Kết bài 2: Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết. Dự kiến chuyển tiết 108 Dạy ngày: / / 202 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp trò chơi tiếp sức Kĩ thuật động não Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  10. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS tư duy sáng tạo GV giao nhiệm vụ(5’): -Đề: Hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” . Nhóm 1: Viết đoạn văn mở bài. Nhóm 2 :Viết đoạn văn phần kết bài . -Mỗi thành viên viết 1 câu kế tiếp nhau để hoàn thành đoạn văn. 3. HĐ LUYỆN TẬP Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm KNS ra quyết định GV giao nhiệm vụ: Bài 2/59. Lập dàn ý, viết đoạn văn giải thích *Đề: Hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” . a.Lập dàn ý 1/Mb: Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca. - Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: - Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó. - Dẫn đến thân bài. 2/Tb: 1. Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: -" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. -" Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. -" Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên ->Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao muốn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau 2. Tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  11. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào? - Tình làng nghĩ xóm - Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh" - Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt 4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thế nào trong gia đình, nhà trường? - Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì? - Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng) 3/ Kb: - Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao. - Từ đó rút ra bài học cho bản thân. b. Chọn một ý mà em tâm đắc và viết đoạn văn giải thích 2. Tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. 3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào? Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Bài 3/59.Luyện tập trình bày đoạn văn giải thích -Trình bày miệng đoạn văn giải thích đã viết ở mục 1, mục 2 trong nhóm. 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ cá nhân/chung GV giao nhiệm vụ: Bài 1/59.Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thường đọc những sách ấy? Ví dụ : Bạn hay đọc truyện cổ tích - Bạn thích đọc truyện cười -Bạn thích đọc truyện viễn tưởng vì đam mê nghiên cứu khoa học,vì có trí tưởng tượng phong phú Bài 2/59.Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  12. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 - Cuộc chia tay của những con búp bê - Một thứ quà của lúa non: Cốm -“ Cuộc chia tay của những con búp bê”: Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt.Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình. - “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: tác giả muốn nhấn mạnh Cốm được làm từ lúa non, một đặc trưng của đồng nội, mang trong mình hương vị mộc mạc, thanh khiết. Nó đó trở thành một món quà, thành lễ phẩm rất độc đáo. Hơn thế, nó còn gắn với phong tục văn hóa của dân tộc 5. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân/cộng đồng. GV giao nhiệm vụ: Bài 1/59 Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em yêu thích. *Ví dụ: Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở: Câu tục ngữ khuyên người ta cần biết chọn bạn bè tốt để chơi, chọn địa điểm, láng giềng tốt mà ở, để khỏi nhiễm phải thói hư tật xấu và khỏi bị vạ lây. +Chọn bạn mà chơi: -Có những người bạn tốt thân quen mới có thể giúp nhau trong cuộc sống và tránh được những thói hư, tật xấu. -Chơi nên chọn bạn mà chơi. Vì có bạn tốt mới giúp ích cho mình, ngược lại, chơi phải bạn xấu thì gây hại cho mình. +Chọn nơi mà ở: +Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù phải đối mặt với nhiều thiếu thốn, tiền bạc không có nhưng cũng phải giữ được tấm lòng thanh sạch, không làm những điều trái với lương tâm. Như vậy thì cuộc sống dù khó khăn cũng thấy vui vẻ và hạnh phúc. Bản thân sẽ không thấy hổ thẹn, không thấy day dứt. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  13. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày tháng năm 202 Kiểm tra tuần 27 BAN GIÁM HIỆU Lê Thị Thu Hương Ngày chuẩn bị : /2021 TUẦN 28 –TIẾT 109 -> 110 ÔN TẬP GIỮA KÌ II A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học ở 3 phân môn từ bài 17 đến hết bài 25. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức ba phân môn Văn – Tiếng việt - Tập làm văn. 3.Thái độ, phẩm chất: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập. -Phẩm chất : Tự tin, tự chủ, trách nhiệm. 4. Năng lực cần hình thành: -Năng lực : + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. + Chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ. 1.Trò: từ bài 17 -> tuần hết bài 25( ba phân môn : Văn , tiếng việt, tập làm văn) 2.Thầy: Sách HDH NV7. Tài liệu tham khảo, phiếu học tập. C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY - Ngày dạy: . .202 - lớp 7b - tiết 109+ 110 Phân chia tiết dạy: -Tiết 109: phần văn + TV -Tiết 110: Phần tập làm văn + luyện tập D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  14. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Phương pháp nêu vấn đề. Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ chung GV giao nhiệm vụ: 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động 1. Kể tên các tác phẩm văn học đã học sản xuất từ đầu kì 2 lớp 7 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) 5. Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh) 6. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 35 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp thảo luận nhóm A. Văn học Kĩ thuật động não I. Văn học dân gian Năng lực giao tiếp -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuât. HTHĐ nhóm -Tục ngữ về con người và xã hội GV giao nhiêm vụ 1.Khái niệm: 1.Tục ngữ gồm mấy bộ phận? -Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền 2.Nhắc lại khái niệm, nội dung, vững , có hình ảnh và nhịp điệu. tác dụng của tục ngữ trong đời -Nội dung: Diễn đạt kinh nghiệm về cách sống con người nhìn nhận của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất,con người , xã hội. -Tác dụng: Sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử. GV: 1. Văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuât.”:/3 2. Văn bản “Tục ngữ về con người và xã hội ”:/10 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  15. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp: Hoàn tất một nhiệm vụ 1.Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ Kĩ thuật: Động não X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối Năng lực: Giao tiếp cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, HTHĐ : Cặp đôi Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều GV giao nhiệm vụ nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học 1.Thế nào là văn học trung đại, thể loại Trung Quốc. 2. Nêu những nội dung chính trong các Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba bài văn học trung đại đã học. thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi, ); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc, ); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế, ). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. -Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm. -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2.Nội dung chính trong các bài đã học TT Tên bài, Đềtài Luận điểm PPLL NT Nội dung tác giả nghị luận 1 Tinh thần Tinh Dân ta có một Chứng Luận điểm Bài văn đã yêu nước thần yêu lòng nồng nàn minh ngắn gọn,lập làm sáng tỏ của nhân nước yêu nước .Đó luận chặt chẽ, chân lí: dân của dân là một truyền dẫn chứng toàn Dân ta(HCM) tộc Việt thống quí báu diện , tiêu biểu, tacó Truy Nam của ta. thuyết ền thống phục.Bài văn là này cần một mẫu mực được phát về lập luận, bố huy trong cục, dẫn hoàn cảnh chứng. lịch sử mới Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  16. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 để bảo vệ đất nước. 2 Đức tính Đức Bác giản dị CM+ Bố cục mạch -Giản dị là giản dị của tính trong mọi GT+ bình lạc: đức tính Bác giản dị phương diện: luận. CM + GT+ nổi bật của Hồ(Đặng của Bác ăn, ở , lối bình luận.Lời BH. Thai Mai) Hồ sống, bài viết, văn giàu cảm -Sự giản dị cách nói.Sự xúc hòa hợp với giản dị ấy đi đời sống, liền với sự tinh thần phong phú về phong phú, đời sống tinh với tư thần. tưởng và tình cảm cao đẹp. 3 Ý nghĩa Ý nghĩa Nguồn gốc CM+ -Có luận điểm Văn bản văn văn của văn GT+ bình rõ ràng, được thể hiện chương chương chương luận luận chứng quan niệm (Hoài Nhiệm vụ của minh bạch và sâu sắc của Thanh) văn chương đầy sức thuyết nhà văn về Công dụng phục, Có cách văn của văn dẫn chứng đa chương. chương dạng: Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn. Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ B.Tiếng Việt Kĩ thuật mảnh ghép Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  17. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 GV giao nhiệm vụ Vòng 1nhóm chuyên sâu Vòng 1nhóm mảnh ghép Nhóm 1+2: 1.Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? 2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt Nhóm 3+4 3. Trạng ngữ. a.Đặc điểm, công dụng của trạng ngữ b.Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? 4. Khái niệm, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. *Nhóm 1+2 Câu 1. Câu rút gọn -Khi nói hoặc viết, có thể lượt bỏ một số thành phần của cõu, tạo thành câu rút gọn -Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong câu trước -Có 3 kiểu câu rút gọn: + Rút gọn chủ ngữ: A: Ngày mai lớp 7 có đi lao động không? B: Có -> Rút gọn vị ngữ: A: Ai làm vỡ lọ hoa B: Lan ->Rút gọn chủ ngữ lẫn vị ngữ: A: Khi nào bố đi Hà Nội? B: Ngày mai Câu 2. Câu đặc biệt -Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN. -Ví dụ: Bộc lộ cảm xúc + Trời ơi! -Ví dụ:Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng +Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. -Ví dụ:Xác định thời gian, nơi chốn +Một đêm mùa xuân. -Ví dụ: Gọi đáp +An gào lên: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  18. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Sơn!Em Sơn!Sơn ơi! -Chị An ơi! *Nhóm 3+4 Câu 3. 1.Các đặc điểm của trạng ngữ. -Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. *Ví dụ: 1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: -Trước mặt cô giáo, con đó thiếu lễ độ với mẹ (Ét – môn- đô- đơ- A- xi- mi) 2.Trạng ngữ chỉ thời gian: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. (Lí Lan) Ví dụ: Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa. (Vũ Bằng) 3. Trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân: -Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cành hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ. (truyện cổ tích Nhật Bản) 4.Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. (Hồ Chí Minh) 5.Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn. 6.Trạng ngữ chỉ trạng thái: -Bình tĩnh, chị nhìn khắp mấy gian nhà. (Ngô Tất Tố) -Về hình thức: +Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. +Giữa trạng ngữ vơi chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. *Câu 3.2. Công dụng của trạng ngữ +Xác định hoàn cảnh.,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. +Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. Câu 4.1.Câu chủ động, câu bị động -Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người,vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động ) Ví dụ: Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. (Khánh Hoài) -Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động ) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  19. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ví dụ: Con dao díp được em tôi buộc vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. *Câu 4.2 -Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: +Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu & thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy +Chuyển từ(cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. Dự kiến chuyển tiết 110 Dạy ngày: / / 202 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. Kĩ thuật đặt câu hỏi Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: -Hãy sắp xếp lại các bước tạo lập văn 1.Tìm hiểu đề bản 2. Tìm ý 1.Lập dàn ý 3. Lập dàn ý 2.Tìm hiểu đề 4.Viết bài 3. Tìm ý 5.Đọc lại bài, sửa lỗi 4. Đọc lại bài, sửa lỗi 5.Viết bài 3.HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. C. Tập Làm văn Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền