Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

docx 45 trang ngohien 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_tuan_2526_nam_hoc_2021_2022_d.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

  1. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị: 202 TUẦN 25 - BÀI 23-TIẾT 97-> 100 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Trình bày được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, chức năng, công dụng to lớn của văn chương; nêu được suy nghĩ của bản thân về tình yêu văn chương chân chính; chỉ ra được những đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tác giả . 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. -Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ , phẩm chất - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích văn chương. -Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm. 4.Năng lực cần hình thành + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực đọc – hiểu văn bản B. CHUẨN BỊ. 1. Học sinh: Tìm các dẫn chứng thơ, văn đã học để chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương. -Sưu tầm cuốn sách Văn chương và hành động trong Hoài Thanh qua internet. 2. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, chân dung Hoài Thanh, phiếu học tập, máy chiếu. C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY -Ngày dạy: .202 - lớp 7b - tiết 97 + 98 -Ngày dạy: . 202 - lớp 7b - tiết 99 + 100 -Phân chia tiết dạy: -TIẾT 97: Văn bản(Từ đầu đến hết phần nguồn gốc của văn chương) -TIẾT 98: Văn bản(Tiếp đến hết) -TIẾT 99: Luyện tập (KNS) -TIẾT 100: Luyện tập(KNS) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  2. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật tia chớp Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: -Thi giải nghĩa từ Nối các từ bên cột trái với phần giải thích nghĩa thích hợp bên cột phải. 1. Thi sĩ 1- E A. Sâu sắc, kín đáo, không dễ dàng để lộ ra bên ngoài những tình cảm, ý nghĩa của mình. 2. Tâm linh 2- B. B. Những gì thuộc về tâm hồn. 3. Mãnh lực 3- C. C. Sức mạnh ghê gớm về tinh thần. 4. Thâm trầm 4- A. D. Người làm thơ 5. Thi nhân 5- D. E. Nhà thơ. 6. Phù phiếm 6- N. F. Dời đổi, di chuyển. 7. Văn nhân 7- G. G. Người có học thức, có thể làm văn, làm thơ. 8. Thi ca 8- M. H. Vì người khác. 9. Vị tha 9- H. M. Thơ ca. 10. Di dịch 10- F. N. Viển vông, không thiết thực. Giới thiệu bài mới: Ngay từ nhỏ, chúng ta được nghe bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru bằng những điệu dân ca ngọt ngào. Lớn lên, chúng ta được học những bài thơ, những truyện ngắn, được đọc những cuốn tiểu thuyết dài Cổ tích, ca dao, những bài thơ, những tác phẩm truyện ấy chính là những áng văn chương. Nhưng chúng ta có bao giờ tự hỏi văn chương có nguồn gốc từ đâu? Nhiệm vụ của văn chương là gì? Và công dụng của nó như thế nào chưa? Để trả lời cho những câu hỏi đó, hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Ý nghĩa văn chương” 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  3. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề I .Tìm hiểu chung Kĩ thuật động não 1.Tác giả Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: 1.Nêu những hiểu biết của em về tác giả - Hoài Thanh (1909-1982), tên thật: +Tiểu sử Nguyễn Đức Nguyên. +Cuộc đời - Quê: xã Nghi Trung- huyện Nghi Lộc, +Giới thiệu chân dung tác giả tỉnh Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta TKXX. - Năm 2000, được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. - Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ được sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. - Ông tạo được một phong cách phê bình riêng, thể hiện nổi bật trong cuốn Thi nhân Việt Nam - trong đó ông giới thiệu, phê bình và tuyển chọn những tác giả ưu tú, những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945). Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rành mạch, xúc 2.Đọc- chú thích cảm và sâu lắng. - GV đọc: Từ đầu => muôn loài - Gọi H/S đọc tiếp. a.Đọc - Gọi nhận xét. Hs tìm hiểu chú thích shd b.Chú thích 1. Em hiểu thi sĩ, thi ca là gì.(*) 2. Văn chương nghĩa là như thế nào.(*) 3.Thế nào là cặm cụi -> Chăm chỉ, mải miết làm một việc gì đó. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  4. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. 3.Tác phẩm Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề. HTHĐ cặp đôi - Sáng tác: 1936 GV giao nhiệm vụ. - Xuất xứ: in trong “Văn chương và 1.Thời gian sáng tác hành động”. 2.Xuất xứ? - Tác giả bàn về ý nghĩa của văn chương. 3.Vấn đề cần bàn luận trong văn bản trên là - Tác giả đã bàn luận vấn đề trên bằng ba gì? luận điểm: 4.Tác giả đã triển khai vấn đề trên bằng +) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. mấy luận điểm? Đó là những luận điểm +) Nhiệm vụ của văn chương nào? +) Công dụng của văn chương. 5. Văn bản chia làm mấy phần. Nội dung chính của từng phần - Bố cục: 3 phần 6.Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào trong + Phần 1: từ đầu -> muôn loài: nguồn gốc hai loại sau của văn chương. - Nghị luận chính trị - xã hội. + Phần 2: Tiếp -> Vị tha: Nhiệm vụ của - Nghị luận văn chương. văn chương. ? Vì sao em xác định như vậy + Phần 3: Còn lại : Công dụng của văn - Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ chương. một vấn đề của văn chương, đó là ý nghĩa - Thể loại: Nghị luận văn chương. của văn chương. - Bố cục: Gồm 3 phần: Ý nghĩa văn chương Phần 1 Phần 2 Phần 3 " Người ta muôn loài" " Văn chương sự sống " " Vậy thì nào" Nguồn Nhiệm Công gốc của vụ của dụng của văn văn văn chương chương chương Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  5. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. II. Tìm hiểu chi tiết Kĩ thuật đặt câu hỏi 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Năng lực giải quyết vấn đề. HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ.(10) Gọi H/S đọc phần 1. - Mở đầu bài viết, tác giả kể chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. 1.Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Nhận xét cách lập luận? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả? 1. Nguồn gốc của văn chương. - Luận điểm: Lòng yêu thương. + Đưa ra luận cứ để dẫn đến luận điểm. + Luận cứ vừa có lí lẽ vừa có dẫn chứng. + Lập luận theo kiểu qui nạp. -Con chim sắp chết.Thi sĩ thương hại khoác nức lên Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc thi ca Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. Nguồn gốc của văn chương Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ 3 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  6. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Chuyện một thi sĩ Giải thích dẫn chứng Chuyển tiếp đến Ấn Độ luận điểm Dẫn chứng Lí lẽ Lí lẽ Lòng yêu thương - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. -Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. Thánh Gióng O du kÝch (Tè H÷u) -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  7. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi Dự kiến chuyển tiết 98 Dạy ngày: / / 202 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp Trâu ơi ta bảo trâu này, HTHĐ cá nhân Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta, GV giao nhiệm vụ Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Tìm các dẫn chứng trong ca dao chứng Ta đây trâu đấy ai mà quản công minh cho quan niệm : “Văn chương bắt (Ca dao Việt nguồn từ cuộc sống lao động” Nam) Nhất nước , nhì phân, tam cần , tứ giống. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. ->Văn chương bắt nguồn từ đời sống lao động. Người ta thường nói:"Tiếng chào cao hơn mâm cỗ". Trong ca dao thì tiếng chào không chỉ nói lên phép lịch sự của con người Việt Nam mà tiếng chào còn là cái cớ để những đôi trai gái làm quen với nhau, đó là những lời chào bắt duyên trong văn học dân gian. Ví dụ: "Gặp nhau ăn một miếng trầu Mai ra đường cái gặp nhau ta chào" Hoặc: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  8. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 "Đôi ta như đá với dao, Năng liếc thì sắc, năng chào thì quen". Nhưng năng chào cũng chưa đủ, chào phải đúng lúc, đúng chỗ: "Gặp nhau đường vắng thì chào Gặp nhau giữa chợ lao xao xin đừng". Câu thơ, giọng hát với cái đích là phục vụ nhân sinh. Con người luôn có hoài bão vươn tới cái hay, cái đẹp, cái thanh tao của cuộc sống là chân, thiện, mỹ, cho nên ca dao dân ca không chỉ là những bài hát ngắn dài, vần, vè về câu chữ, nhịp điệu trầm bổng du dương để quên nguôi cảnh buồn tẻ, trống trải mà thực tế nội dung ý nghĩa còn mang tính nhân văn sâu sắc. -Chuyển ý: Vậy văn chương có nhiệm vụ và những công dụng gì . 2.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(dự kiến 35 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề. HTHĐ nhóm (7’) GV giao nhiệm vụ. Học sinh đọc phần 2 Gv: theo tác giả, văn chương có hai nhiệm vụ - Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. - Sáng tạo ra sự sống. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau Nhóm 1. Chứng minh nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 1: Hình dung sự Nội dung sống muôn hình vạn trạng. a. Phản ánh cuộc chiến đấu. -Sơn Tinh thuỷ Tinh -Thánh Gióng -Sự tích Hồ Gươm -Nam Quốc Sơn Hà . Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  9. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 b.Tình yêu quê hương đất -những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. nước -Sài Gòn tôi yêu. c. Phản ánh cuộc sống hôn -Cuộc chia tay của những con búp bê nhân gia đình, quyền trẻ em d.Phản ánh vai trò của giáo -Cổng trường mở ra dục. Nhóm 2: Chứng minh nhiệm vụ 2: Nhiệm vụ 2: Sáng tạo ra sự sống. Nội dung a. Qua văn bản “Sông núi nước Nam”, Lòng tự hào về dân tộc Lí Thường Kiệt khơi dậy trong lòng người nghe, người đọc điều gì? b. Qua những câu ca dao về tình yêu Bồi đáp tình yêu và lòng tự hào về quê quê hương đất nước em cảm nhận hương được điều gì? c. Đọc văn bản “Cuộc chia tay của -ước mơ cho mỗi gia đình hạnh phúc những con búp bê” ta mơ ước điều gì? bên nhau mãi mãi. d. Qua việc ca ngợi mảnh đất Sài Gòn -Muốn mọi người đều yêu Sài Gòn như và con người Sài Gòn nhà văn Minh ông. Tình yêu thúc đẩy con người làm Hương muốn điều gì ở mọi người? nhiều điều tốt đẹp, yêu Sài Gòn mọi người sẽ góp phần xây dựng Sài Gòn, đẹp hơn, đáng yêu hơn. -Gv chốt Nhiệm vụ của văn chương Hình dung sự sống muôn hình vạn Sáng tạo sự sống Trạng. Văn chương phản ánh cuộc sống Đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm đa dạng, phong phú, muôn màu, nay chưa có, nhưng sẽ có hoặc có muôn vẻ thể có nếu con người phấn đấu TÁC PHẨM HÌNH DUNG SÁNG TẠO VĂN CHƯƠNG SỰ SỐNG SỰ SỐNG Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  10. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Cuộc đấu tranh giữa Mã Lương dùng bút thần để tạo người lao động và giai dựng cuộc sống tốt đẹp cho mọi Cây bút thần cấp bóc lột trong xã hội người. phong kiến. Sự tan vỡ của gia đình Búp bê vẫn đoàn tụ, có nghĩa là Cuộc chia tay của kéo theo sự chia tay của con người vẫn mong muốn được những con búp bê hai anh em ruột và sự bỏ sống yên ấm dưới một mái nhà. học của trẻ em. Cảnh bàn bạc việc quân Con thuyền trở về đầy trăng lướt đi giữa nơi khói sóng trong thư thái báo hiệu một tương lai tốt Rằm tháng giêng. một đêm nguyên tiêu đẹp của cuộc kháng chiến. trăng sáng đầy trời. GV: mở rộng Hay qua tác phẩm "Dế Mèn Phiêu lưu kí " nhà văn Tô Hoài muốn gửi gắm khát vọng về một thế giới đoàn kết, hoà bình.Thế giới ấy chính là khát vọng của con người, đã và đang góp sức, chung tay để biến nó trở thành hiện thực. GV: “Văn chương sẽ là hình dung sự sống muôn hình vạn trang, không những thế văn chương còn sáng tạo sự sống” Đúng thế, trước những thực tế xã hội đôi khi nhiều tối tăm, lắm u sầu, một số tác phẩm văn chương mở ra cho con người một cuộc sống mới, đẹp đẽ, chói ngời, với những ước mơ về chân lí tự do, công bằng, bác ái. Một số tác phẩm giúp ta hiểu sâu hơn, cảm nhận được sự sống độc đáo, có hồn của thiên nhiên đất trời. Một chiếc lá, một dòng sông, một chiếc thuyền cũng có tâm hồn. - “Khi chiếc lá xa cành Lá không còn màu xanh - “Con sông dùng dằng con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu” - “Chiếc thuyền ôm bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Nhưng thực chất trong mỗi tác phẩm văn chương, tác giả gửi đến cho người đọc những bức thông điệp để nhắc nhở chúng ta yêu ghét đúng đắn, cộng hưởng niềm vui chia sẻ nỗi buồn, và đằng sau mỗi tác phẩm văn chương, sự sống bao giờ cũng được nối dài, được phát triển trong tâm hồn, ý chí khát vọng và hành động của bạn đọc. Đó chính là nhiệm vụ sáng tạo ra sự sống như Hoài Thanh quan niệm Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  11. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương phápnêu vấn đề. 3.Công dụng của văn chương Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề. HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ. 1.Theo tác giả bài văn thì văn chương có công dụng gì ? Cách lập luận của phần này có gì đặc biệt? Điền luận điểm, luận cứ vào sơ đồ sau: “Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là cái chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương đó hay sao?” Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;” “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  12. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” “Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!” Luận cứ 1 “Một người hay sao” Luận điểm “Văn chương sẵn có” Luận cứ 2 “Cuộc đời trăm nghìn lần” Luận cứ 3 “Có kẻ nói nghe mới hay” Luận cứ 4 “Nếu trong pho lịch sử bực nào” - Nêu luận cứ, dẫn đến luận điểm rồi tiếp tục nêu luận cứ. Công dụng của văn chương Gây cho ta những tình cảm Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn ta không có. có. Nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy Bồi bổ, làm phong phú, tinh tế, sâu nở, tạo ra những tinh cảm mới. sắc hơn những tình cảm ta đã có GV chốt: Vậy công dụng của văn chương là Gây cho ta những tình cảm ta không có - Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ cắp đôi GV giao nhiệm vụ. 1.Em hiểu thế nào về 2 công dụng này? Tìm dẫn chứng để chứng minh 2 công dụng đó? Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  13. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 GV: công dụng 1 - Dẫn chứng 1: Tình bạn bè trong “Bài học đường đời đầu tiên” (Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng còn nhớ cái chết của Dế Choắt trong “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, chúng ta thương cho Choắt và giận Mèn vì cái tính hung hăng tự phụ của của Mèn. Đó chính là cảm xúc mà văn chương đã khơi gợi khi chúng ta đọc tác phẩm.) - Dẫn chứng 2: Tình cảm đồng loại trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ. GV: công dụng 2 - Dẫn chứng 1:Tình cảm gia đình trong văn bản “Mẹ tôi” - Dẫn chứng 2: Tình cảm yêu quê hương đất nước trong văn bản: “Buổi học cuối cùng” của An-phông xơ đô đê, “Ca dao về tình yêu quê hương đất nước”, “Sài gòn tôi yêu” Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ chung 1.Ngoài cách lập luận độc đáo, em còn nhận thấy giá trị nghệ thuật nào được sử - Câu hỏi tu từ và câu cảm than. dụng trong phần này nữa? - Nhấn mạnh công dụng của văn chương và 2. Biện pháp nghệ thuật đó có giá trị diễn bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả đối với đạt như thế nào? ý nghĩa của văn chương. GV: nói về sức mạnh của văn chương, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có viết: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khảm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.” Hay nhà thơ Sóng Hồng (Trường Chinh) cũng có nói: “Lấy ngòi bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” Văn chương có công dụng rất lớn. Nó là hành trình cùng ta trong suốt cuộc đời, giống như nhà thơ Nga đã viết: “Khi tôi nhỏ thơ giống như người mẹ Tôi lớn lên, thơ lại giống người yêu Chăm chút tuổi già, thơ là con gái Lúc từ giã cuộc đời, kỉ niệm hoá thơ lưu.” Hãy bồi bổ cho tâm hồn ta bằng văn chương, nếu không, tâm hồn ta sẽ nghèo nàn, cằn cỗi biết chừng nào! Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ III.Tổng kết: Kĩ thuật sơ đồ tư duy Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  14. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Năng lực tổng hợp. HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: 1.Nghệ thuật: 1 Bài văn có gì đặc sắc trong nghệ thuật - Lí lẽ thuyết phục - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc nghị luận. - Bố cục mạch lạc, rõ ràng 2. Qua bài văn em cảm nhận được văn - Hình ảnh gợi tả chương có ý nghĩa gì? 2. Ý nghĩa Ý nghĩa văn chương Nguồn Nhiệm vụ Công gốc của của văn dụng của văn chương văn chương chương - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục - Nêu dẫn chứng đa dạng. - Lới văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến10 phút) Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó: + Giải thích: → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm, Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  15. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn. + Dẫn chứng: → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước. → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống. 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ cá nhân/chung GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn lập luận chứng minh công dụng của văn chương theo quan niệm của Hoài Thanh.(10-15 dòng) *Bài 1/48 Bài hát: Tình Ca Tiên Dung Xin anh đừng lặn mình trong đất Quê hương cho đất anh trồng lúa Xin anh đừng lặn mình trong nước Cho dòng sông anh giăng lưới buông Em đến rồi tình yêu đang chờ anh câu Chỉ có đôi ta bên dòng sông xanh. Em trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Xin anh đừng ra biển và đừng bay lên Tình yêu của em thắp ngọn lửa trời hồng. Hạnh phúc tình yêu ở giữa cuộc đời Quê hương giang vòng tay chờ đón Trái tim trẻ em giấu trong lồng ngực Gọi mãi tên anh bài ca Đồng Tử Là của riêng em dàng riêng cho anh. Gọi mãi tên em lời ru Tiên Dung. HƯNG YÊN - VĂN HIẾN Thơ: Hồng Phúc Sông Hồng, sông Luộc bao đời Lưỡng tướng có một không hai Dầy công bồi đắp quê tôi mà thành Nguyễn Bình trung tướng có ai sánh Nhãn lồng mọng quả thơm thanh bằng Đồng bãi thẳng cánh như tranh Đông Lưỡng trạng nguyên cũng được thăng Hồ Tống Trân tài giỏi phải trăng quê mình Có hồ Bán Nguyệt lên thơ Tình yêu vừa đẹp, vừa xinh Có Đền Phù Ủng để thờ Tướng quân Ớ Đầm Dạ Trạch cung đình còn ghi Ngoại giao quan giỏi đời Trần Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  16. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Có Nguyễn Trung Ngạn hai lần xuất Hơn trăm đỗ đạt sử thi trinh Xích Đằng văn miếu còn chi phải bàn Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh Bao nhiêu hội tỉnh đến làng Tư duy đổi mới dân mình giầu lên Nhân dân phấn khởi xối xang trong Còn bao nhiêu những cái tên lòng Tận trung với nước, vững bền lòng trai Phố Hiến nức tiếng Đàng Trong Giao thương buôn bán, lưu thông thuyền bè 5. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân/cộng đồng. GV giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ:Cùng người thân/bạn bè tìm đọc một tác phẩm văn chương mà em tâm đắc, sau đó chuyện trò về tác dụng của văn chương thông qua tác phẩm đó. Gợi ý: Ghi chép tóm tắt cuộc thoại đó, vd: nội dung có thể bàn về - Ý nghĩa của tác phẩm là gì? - Mục đích của tác giả khi viết tác phẩm? - Tác phẩm giúp mọi người có những hiểu biết, tình cảm gì? Tham khaỏ Trên đường đi học về, A hỏi B: -Bạn có ấn tượng gì về bài thơ “ Tiếng gà trưa” mà chúng mình được học hôm nay không? B: Mình ấn tượng nhất là nhan đề bài thơ. Còn cậu? A: Mình thì thấy bao trùm cả bài thơ là một nỗi nhớ cồn cào, da diết. Người chiến sĩ nhớ nhà, nhớ tuổi thơ, nhớ người bà yêu dấu B: Mình thích nhất đoạn thơ “ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Đọc đi đọc lại vẫn thấy hay quá, da diết, ngân nga quá! A: Mình hình dung ra cảnh cái giếng nhỏ bên đường và đoàn quân bộ đội nghỉ chân, trong đó có một người chiến sĩ nặng lòng nhớ về quê hương khi nghe thấy tiếng gà B: Bài thơ hay quá phải không nào? Hôm nay về nhà mình sẽ đọc cho bà nội nghe cậu ạ Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  17. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị: 202 TUẦN 25- BÀI 23(tiếp)-TIẾT 99+ 100 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết cách tạo lập đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh và bước đầu triển khai viết các đoạn văn chứng minh. 3. Thái độ , phẩm chất - Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập và lập luận chứng minh. -Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trách nhiệm. 4.Năng lực cần hình thành + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ. 1. Học sinh: Nắm được cách tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh Sưu tầmđoạn văn chứng minh qua internet. 2. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, phiếu học tập . C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY -Ngày dạy 202 - lớp 7b - tiết 99 + 100 -Phân chia tiết dạy: -TIẾT 99: Luyện tập (KNS) -TIẾT 100: Luyện tập(KNS) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật tia chớp Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  18. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Sắp xếp lại nội dung trong hai cột này cho phù hợp: 1. Các bước làm bài Các bước làm bài Dàn bài a. Tìm hiểu đề-tìm ý Tìm hiểu đề-tìm ý Mở bài b. Lập dàn bài Thân bài Lập dàn bài c. Viết bài Viết bài d. Đọc lại và sửa chữa. Đọc lại và sửa chữa. Kết bài 2. Dàn bài a. Mở bài b. Thân bài c. Kết bài 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến35 phút) Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ nhóm GV giao nhiệm vụ: *Thực hành luyện nói a.Yêu cầu: - Mục đích: Rèn kỹ năng trình bày miệng về một trong 2 yêu cầu của phần C/47 và luyện nói trước tập thể lớp. - Hình thức: tập thể lớp. -Mỗi nhóm cử 2 hs tham gia thi -Đại diện hs nói trước lớp. - Gv đánh giá kết quả theo theo bảng tiêu chí đánh giá. *Gv đưa ra các tiêu chí: - Phát âm: rõ ràng, chính xác - Tư thế: tự tin - Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. - Dựa vào dàn ý (không viết thành bài văn) ngôn ngữ rõ ràng. - Biết nói với âm lượng vừa đủ , có ngữ điệu diễn cảm. - Nghe và nhận xét phần trình bày của bạn (cả về nội dung và hình thức ) để rút kinh nghiệm. - Mở đầu – kết thúc: biết tự giới thiệu – cảm ơn - Nội dung: a.Nói về nhiệm vụ của văn chương/47 b.Chứng minh những đặc sắc nghệ thuật trong bài nghị luận của Hoài Thanh /47 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  19. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 - *Chuẩn bị: - Bầu ban giám khảo - Xây dựng thang điểm theo bảng hướng dẫn đánh giá kết quả - Học sinh chuẩn bị . *Tiến hành: - Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày câu a hoặc b mà nhóm mình đã chuẩn bị, ban giám khảo chấm, cho điểm. - Cuối giờ: Tổng kết, rút kinh nghiệm. b.Luyện nói Bài tập 1/47. Luyện nói -HS thực hiện thảo luận câu hỏi a hoặc b sgk/47 -HS luyện nói trước nhóm -Đại diện nhóm lên nói trước lớp -Các nhóm nhận xét, góp ý -GV nhận xét, đưa ra vài gợi ý *Các nhóm chuẩn bị bài nói a) Trước tiên ta phải hiểu câu trên có ý nghĩa như thế nào? -Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng tức là văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống của con người vô cùng phong phú, phức tạp. -Cuộc sống của chúng ta vốn muôn màu, muôn vẻ và cũng vì thế mà văn chương rất đỗi phong phú, đa dạng. -Điều này ta có thể dễ dàng nhận thấy được. Trong văn bản ” Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã tái hiện một cách chân thực, sống động cảnh sông ngòi chằng chịt như mạng nhện với thiên nhiên hoang sơ, những địa danh đặc biệt của vùng đất mũi với những cái tên theo đúng đặc trưng riêng của chúng và cảnh buôn bán nhộn nhịp, tấp nập trên khu chợ nổi. *Tham khảo Văn chương là hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú. Văn chương phản ánh cuộc sống. Cuộc sống vốn đa dạng cho nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng. Qua văn chương, ta biết được cuộc sống và mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết được cuộc sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới. Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người. Đó là ước mơ con người có sức mạnh, lớn nhanh như Phù Đổng để đánh giặc; con người có sức mạnh để chống thiên tai, lũ lụt như Sơn Tinh; con người có khả năng kì diệu như Mã Lương sáng tạo ra vật dụng và phương tiện trừng trị kẻ thù b.Chứng minh những đặc sắc nghệ thuật trong bài nghị luận của Hoài Thanh dựa trên những gợi ý /47 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  20. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 *Tham khảo: Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” chính là bố cục mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, lời văn giàu hình ảnh cảm, xúc, hình ảnh gợi tả, cách lập luận chặt chẽ, khoa học kết hợp nhuần nhuyễn với cảm xúc tinh tế. Ta có thể nhận thấy thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chương bộc lộ khá rõ trong bài văn này. Ông rất am hiểu văn chương và dùng lí lẽ, tình cảm để bày tỏ quan điểm của mình. Qua quá trình bình luận, thái độ của ông trước và sau như một : trân trọng và đề cao giá trị của văn chương, Hoài Thanh đã khẳng định hế giới văn chương thật kì diệu, có sức hấp dẫn. Dự kiến chuyển tiết 100 Dạy ngày: / / 20 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp Tìm HTHĐ cá nhân hiểu đề Mở bài Tìm GV giao nhiệm vụ hiểu đề, tìm Tìm ý Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng ý Lập Các bước dàn bài Thân bài làm bài văn Phương minh? lập luận pháp lập chứng minh luận Kết bài Viết bài Đọc lại và sửa chữa 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến35 phút) Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  21. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Kĩ thuật viết tích cực Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: Bài tập 2./47 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ? Khi viết một đoạn văn nói chung và đoạn văn trong bài văn chứng minh nói riêng cần lưu ý những điểm gì? (Về nội dung, hình thức đặt trong chỉnh thể của bài văn chứng minh). ? Chỉ viết một đoạn văn ngắn thì em có phải tiến hành làm các bước như là khi lập một dàn ý không? Vì sao? 1. Yêu cầu chung với một đoạn văn chứng minh. - Đoạn văn phải nằm trong chỉnh thể của bài viết (không nằm độc lập một mình) - Hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài để xác định câu, từ chuyển đoạn - Đoạn văn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn đó và các ý, các câu khác tập trung làm rõ cho luận điểm. - Lý lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận được rõ ràng mạch lạc. - Tiến hành các bước như là khi lập một dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn ý cho bài văn. Lựa chọn một luận điểm nhỏ nào đó (trong luận điểm chính) để chứng minh hoặc một luận cứ nào đó để viết thành đoạn. 2. Luyện viết trình bày đoạn văn trong nhóm. HĐ cá nhân: -HS chọn một trong 6 chủ đề trong SGK/ 47 để viết thành đoạn văn -GV đưa ra một số đoạn văn mẫu lên bảng gọi hs đọc để cho học sinh tham khảo. -HS viết đoạn văn -Học sinh báo cáo bằng cách đọc đoạn văn. (1) Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có : * Giải thích: Ta : Người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương. - Những tình cảm mà ta không có là : Tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc – hiểu , cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là : Lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công, tính quyết đoán * Chứng minh: Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào? +Qua cốt truyện, chủ đề, tư tuởng, nhân vật, tình huống , chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn + Thấm dần, ngấm dần hoặc lập tức thuyết phục và nảy sinh ( Dẫn chứng cụ thể ) Chuyển ý : Tuy nhiên trong thực tế, trong sâu thẳm trái tim và khối óc mỗi người Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền