Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Viếng lăng Bác"
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Viếng lăng Bác"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_111_van_ban_vieng_lang_bac.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Viếng lăng Bác"
- TIẾT 111: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng biết ơn tha thiết, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác - Trình bày được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng thiết tha, phù hợp với tâm trạng cảm xúc, những hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc – hiểu 1 văn bản thơ trữ tình - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3.Thái độ: Yêu kính Bác, học và làm theo lời dạy của Bác. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực tư duy; giao tiếp; năng lực hợp tác - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thiết kế bài giảng, chân dung Viễn Phương. 2. Học sinh: + Đọc bài thơ + Trả lời câu hỏi mục “Đọc – hiểu văn bản” + Tìm hiểu nét chung về tác giả ( tên, năm sinh, quê, phong cách sáng tác, tác phẩm chính) + Tìm hiểu nét chung về bài thơ: hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ ( Vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A4 – GV thu sản phẩm trước 2 ngày) - Sưu tầm những bài thơ, bài hát viết về Bác III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: I. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Em hiểu như thế nào về hình ảnh mùa xuân nho nhỏ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: ( 2 phút) Dẫn vào bài mới: “ Bác Hồ người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại Viết về Bác có rất nhiều bài thơ hay và cảm động nhưng có một bài thơ của một người con Miền Nam đã trở thành tiếng lòng của nhân dân Việt Nam với Bác. Hôm nay cô cùng các em hãy lắng mình trong khúc ca ân tình đó: Bài thơ VLB của VP đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc thành bài hát => GV cho HS nghe ca khúc: Viếng lăng Bác ? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát trên? - HS trả lời - GV nhận xét, dẫn vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KT CẦN ĐẠT THẦY Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác
- + Trình bày được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Giọng điệu trang trọng thiết tha, phù hợp với tâm trạng cảm xúc, những hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. - PP: Vấn đáp, thuyết trình, HĐ nhóm, - Năng lực: hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ -Thời gian:30’ GV giới thiệu chân dung tác Quan sát I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG giả Viễn Phương 1. Tác giả - Tác phẩm: - Dựa vào chú thích trong Trả lời a. Tác giả: SGK, nêu một vài nét về tác - Phan Thanh Viễn: sinh 1928. giả Viễn Phương - Quê : An Giang. - Tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ - Là 1 trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của nền văn nghệ giải phóng - Đạt giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 1995 - Phong cách thơ: nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, cảm xúc sâu lắng, thiết tha - Các tp tiêu biểu: Như mây mùa xuân, Có đâu như ở miền Nam, Quê hương - Hướng dẫn đọc: Chú ý thể Nghe 2. Tác phẩm: hiện giọng điệu tình cảm a. Đọc, tìm hiểu chú thích: vừa trang nghiêm, vừa tha * Đọc: thiết, có cả sự đau xót lẫn * Chú thích: niềm tự hào. Cần đọc với - Tràng hoa: hoa kết thành chuỗi dài hoặc nhịp chậm, lắng sâu, riêng vòng tròn khổ cuối đọc nhanh hơn - Trung hiếu: hai phẩm chất quan trọng một chút và giọng hơi cao trong đạo đức con người: lên. + xưa: trung với vua, với chủ; hiếu thảo Gọi HS đọc HS đọc với cha mẹ + ngày nay: ( mở rộng) trung với nước, ? Dựa vào phần chú thích, hiếu với dân em hãy giải thích các từ HS trả lời “tràng hoa”, “trung hiếu” GV nhận xét phần chuẩn bị b. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: ở nhà của HS - 1 HS trình - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 sau khi - Giới thiệu nét chính về bài bày bằng sơ đồ cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thơ: hoàn cảnh sáng tác, tư duy thắng lợi, lăng Chủ tịch HCM cũng vừa xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố - Nhận xét, bổ khánh thành. Viễn Phương ra miền Bắc cục, mạch cảm xúc của bài sung viếng lăng Bác thơ - Xuất xứ: in trong tập thơ “Như mấy ( GV chiếu sơ đồ tư duy của mùa xuân” (1978) HS bằng máy chiếu vật thể - c. Thể loại, PTBĐ: nếu có) - Thể thơ 8 chữ (nhưng không câu nệ vào qui định cũ nên có dòng 7 chữ, 9 chữ) - PT biểu đạt : kết hợp miêu tả với biểu cảm. d. Bố cục: - Khổ thơ 1: cảm xúc trước cảnh vật
- ngoài lăng Bác - Khổ thơ 2: cảm xúc khi hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác - Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng viếng Bác - Khổ 4: Cảm xúc lưu luyến khi ra về. e. Cảm hứng bao trùm và mạch cảm xúc: - Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác. - Mạch vận động của cảm xúc: đi theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác: Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tiếp đó là cảm xúc trước dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác và cảm xúc khi vào trong lăng, đứng trước di hài Bác và cuối cùng là những cảm xúc lưu luyến khi trở ra về, là niềm mong muốn tấm lòng mình được ở lại mãi bên Bác. - H/s đọc khổ thơ 1 - Đọc II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Câu thơ đầu cho ta biết 1. Cảm xúc trước cảnh vật ngoài lăng điều gì? Em có nhận xét gì - HS trả lời Bác về cách xưng hô ở câu thơ * Con ở MN ra thăm lăng Bác này? - Sự thông báo nhưng ẩn chứa sự xúc động bồi hồi. GV: Trong câu thơ đầu tác - Cách xưng hô "con" - "Bác" thể hiện giả xưng con gọi Bác bởi về tình cảm rất thân mật, gần gũi như tình với Bác như về với người cha con. cha già của dân tộc. Hai - Hai chữ “miền Nam” gợi tình cảm 2 tiếng miền Nam vang lên chiều thắm thiết giữa Bác và nhân dân thật giản dị nhưng ẩn chứa miền Nam bao nỗi xúc động. Bởi vì khi Bác còn sống Bác vẫn Nghe canh cánh trong lòng khi nghĩ về miền Nam: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam nhớ Bác nỗi mong cha ? Tại sao ở nhan đề tác giả - Thảo luận dùng "viếng" nhưng câu nhóm đôi (1’) - Động từ “thăm” ( nói giảm nói tránh): đầu bài thơ lại dùng từ - Đại diện 1 giảm đi nỗi đau thương mất mát đồng "thăm"? nhóm trình bày thời cho thấy Bác Hồ như còn sống mãi (Viếng: là đến chia buồn - Các nhóm trong tâm trí của mọi người với thân nhân người đã khác nhận xét, chết. Thăm: là đến gặp gỡ, bổ sung chuyện trò với người đang sống) Nhan đề dùng "viếng" theo đúng nghĩa đen, trang trọng
- khẳng định 1 sự thật. Bác đã qua đời. - "Thăm" dùng trong câu thơ này đã làm giảm đi nỗi đau thương mất mát đồng thời cho thấy Bác Hồ như còn sống mãi trong tâm trí của mọi người ?Tới thăm lăng Bác, hình - Trả lời * Hàng tre +trong sương ảnh đầu tiên tác giả quan + bát ngát sát và cảm nhận thấy là - Nhận xét, bổ + xanh xanh hình ảnh nào? Phân tích sung + đứng thẳng hàng nghệ thuật nổi bật được - Tả thực: hàng tre quanh lăng Bác, đây sử dụng khi miêu tả hình cũng là hình ảnh quen thuộc, gần gũi ở ảnh này. làng quê GV: Bao nhiêu từ ngữ tuyệt - Ẩn dụ: tượng trưng cho sức sống kiên diệu vẫn chưa đủ bộc lộ hết cường, bền bỉ của dân tộc VN; tinh thần cảm xúc của Viễn Phương đoàn kết của con người VN khi đứng trước lăng Bác. Mà trong những trang thơ ấy nhà thơ đã đưa vào đây những hình ảnh giàu giá trị biểu tượng. Và ấn tượng đầu tiên trong lòng của tác giả là hình ảnh hàng tre. Hình ảnh hàng tre mang 2 Nghe tầng ý nghĩa. Đó là ý nghĩa tả thực và ý nghĩa biểu tượng. Ý nghĩa tả thực, tác giả đã miêu tả hàng tre hiện lên trong màn sương sớm, hàng tre mọc thẳng hàng bên nhau. Về ý nghĩa ẩn dụ, hàng tre tượng trưng: tượng trưng cho sức sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc VN. Những hàng tre ấy NT:+ Ẩn dụ, nhân hoá, từ láy, thành ngữ cũng như con người VN dù + Thán từ “Ôi” trải qua bao nhiêu khó khăn - Nghe -> Cảm xúc xúc động, tự hào về hàng tre thử thách, bao bão táp mưa và con người VN giông nhưng vẫn hiên ngang, kiên cường. Hình => Bộc lộ trực tiếp sự xúc động, tự hào ảnh hàng tre còn là kết tinh đối với đất nước, với dân tộc và với Bác cho tinh thần đoàn kết của Hồ kính yêu dân tộc VN GV chuyển ý: Nối tiếp dòng cảm xúc ấy, nhà thơ Viễn Nghe Phương tiếp tục khắc họa cảnh đoàn người vào viếng
- lăng. 2. Cảm xúc khi hòa vào dòng người ? Trong hai câu thơ đầu - Trả lời vào lăng viếng Bác khổ 2 có 2 hình ảnh mặt - Nhận xét, bổ * Hai câu thơ đầu: trời, hãy phân tích 2 hình sung - Kết cấu sóng đôi: ảnh đó + “mặt trời 1” H/ả thực GV : Trong 2 câu thơ đầu + “mặt trời trong lăng rất đỏ” hình có hình ảnh sóng đôi : mặt ảnh ẩn dụ -> chỉ Bác Hồ trời thực của thiên nhiên và => ./ Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển mặt trời ở trong lăng chỉ của Bác đối với đất nước với cách mạng Bác. Nếu mặt trời của thiên của dân tộc VN nhiên đem đến ánh sáng và ./ Thể hiện sự kính trọng, biết ơn của hơi ấm cho muôn loài thì của nhà thơ, của nhân dân với Bác Bác là mặt trời của dân tộc ./Khẳng định Bác còn sống mãi trong VN. Bác đã tìm ra con tâm hồn tác giả và mọi người dân VN đường cứu nước cho cả dân tộc. Nếu như mặt trời thiên nhiên luôn vĩnh hằng thì Bác luôn bất tử và sống mãi trong lòng mỗi người dân VN. - Việc ví Bác như mặt trời không phải là cách nói xa lạ. Tố Hữu đã từng nói : Người rực rỡ một mặt trời Cách mạng/ Mà đế quốc là loài dơi độc ác. Vậy nét độc đáo trong việc sáng tạo hình ảnh mặt trời của Viễn Phương chính là ở từ « rất đỏ ». Chi tiết “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết, vì TQ, vì ND. Màu đỏ ấy làm ấm lại cả khung cảnh đau thương. Hình ảnh ẩn dụ này vừa ngợi ca sự vĩ đại, bất tử của Bác, vừa thể hiện sự tôn kính, ngỡng mộ, tự hào của nhà thơ cũng như nhân dân ta đối với Bác. Chính vì thế tác giả cũng như mọi người dân VN luôn dành tình cảm đặc biệt cho Người dù Người đã không còn :" Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ » ? Phân tích hình ảnh - Trả lời * Hai câu sau: “tràng hoa”, “bảy mươi - Nhận xét, bổ - Hình ảnh “dòng người: chín mùa xuân” sung + gợi sự nối tiếp, trải dài vô tận + “đi trong thương nhớ” : dòng người ấy GV: Ngày ngày dòng người lặng lẽ đi trong thương nhớ, tiếc thương
- đi trong thương nhớ/ Kết vô hạn, xúc động bồi hồi tràng hoa dâng bảy mươi - Hình ảnh tràng hoa: chín mùa xuân + tả thực Câu trên là hình ảnh thực, + ẩn dụ: ./ mỗi người là một bông hoa, còn câu sau là một ẩn dụ dòng người kết thành tràng hoa, tràng đẹp và sáng tạo của nhà thơ. hoa của niềm kính yêu và tiếc thương vô Dòng người xếp hàng vào hạn dâng lên Bác lăng viếng Bác rồi đi vòng ./ cuộc đời nhân dân nở hoa dưới trở ra thành một vòng tròn ánh sáng con đường cách mạng mà Bác được ví như những tràng đã chọn và đang dâng lên Người những hoa. Hoa gắn với nhớ gì tươi thắm nhất thương, với chiến công - Hình ảnh “bảy mươi chín mùa xuân”: dâng lên Bác. Và mọi người Nghe ( hoán dụ) chỉ 79 tuổi đời của Bác. Suốt đến đây không phải để cuộc đời Bác cống hiến cho sự nghiệp viếng một người đã mất mà cách mạng vĩ đại. Bác đã làm lên những để kết tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân tươi đẹp cho đất nước mùa xuân cuộc đời Bác. - NT: H/ả tả thực + ẩn dụ, hoán dụ, nhịp Hình ảnh ẩn dụ đã thể hiện điệu thơ chậm được lòng thành kính, biết => Thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn ơn của nhân dân ta với Bác. sâu nặng của tác giả cũng như của nhân dân với Bác Hồ GV nhận xét, chốt - Nghe 4. Củng cố, hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà Mục tiêu: - Nhắc lại được kiến thức đã học - Ghi nhớ được công việc chuẩn bị cho tiết sau Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Phát triển năng lực của HS: sử dụng ngôn ngữ Thời gian: 2 phút - GV nêu câu hỏi: Nêu ý - HS trả lời Củng cố: nghĩa của hình ảnh “mặt trời” trong khổ thơ thứ 2? Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà * Bài cũ: Giao nội dung và hướng dẫn Học sinh ghi - Học thuộc bài thơ và nội dung bài học việc soạn bài, làm bài tập ở vào vở để thực * Bài mới: Viếng lăng Bác ( tiếp) nhà hiện - Tìm hiểu tiếp khổ thơ 3, 4 của bài thơ “Viếng lăng Bác”
- TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) ( Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Trình bày được sáng tạo nghệ thuật độc đáo, những đặc sắc về hình ảnh về tứ thơ, giọng điệu của bài thơ . 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc – hiểu 1 văn bản thơ trữ tình - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3.Thái độ: Yêu kính Bác, học và làm theo lời dạy của Bác. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực tư duy; giao tiếp; năng lực hợp tác - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thiết kế bài giảng, chân dung Viễn Phương. 2. Học sinh: + Đọc bài thơ + Trả lời câu hỏi mục “Đọc – hiểu văn bản” + Tìm hiểu nét chung về tác giả ( tên, năm sinh, quê, phong cách sáng tác, tác phẩm chính) + Tìm hiểu nét chung về bài thơ: hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ ( Vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A4 – GV thu sản phẩm trước 2 ngày) - Sưu tầm những bài thơ, bài hát viết về Bác III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: I. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” và nêu mạch cảm xúc, bố cục của bài thơ. 3. Bài mới: ( tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KT CẦN ĐẠT THẦY Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( tiếp) - Mục tiêu: Nêu cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Trình bày được sáng tạo nghệ thuật độc đáo, những đặc sắc về hình ảnh về tứ thơ, giọng điệu của bài thơ . - PP: Vấn đáp, thuyết trình, HĐ nhóm, - Năng lực: hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ -Thời gian:30’ II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc trước cảnh vật ngoài lăng Bác - Gọi HS đọc khổ thơ 3 - Đọc 2. Cảm xúc khi hòa vào dòng người ? Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác nhìn thấy Bác được thể - HS trả lời 3. Cảm xúc khi vào trong lăng viếng
- hiện như thế nào trong khổ Bác thơ này? - Không gian: yên tĩnh, trang nghiêm với GV: Tâm trạng xúc động ánh đèn dịu nhẹ của tác giả được biểu hiện - Hình ảnh Bác: thanh thản như đang bằng một hình ảnh ẩn dụ chìm trong giấc ngủ -> nói giảm nói sâu xa: Vẫn biết trời xanh tránh ( giảm nỗi đau thương mất mát, thể là mãi mãi/ Mà sao nghe hiện tình cảm yêu thương với Bác, khẳng nhói ở trong tim định Người còn sống mãi trong lòng dân Trời xanh cũng như mặt tộc) trời, vầng trăng là những hình ảnh của vũ trụ kì vĩ, Nghe vĩnh hằng gợi suy ngẫm về cái cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn ở Bác. - “Vầng trăng sáng dịu hiền”: ẩn dụ -> gợi tâm hồn trong sáng, hiền dịu, giản dị Bác vẫn còn mãi với non mà thanh cao của Bác sông, đất nước, Bác đã => Gửi gắm lòng kính yêu vô hạn của tác hoá thân vào thiên nhiên, giả đối với Bác đất nước. Sự nghiệp của Người là bất tử. Dù vẫn - Trời xanh là mãi mãi hình ảnh ẩn tin như vậy nhưng tim vẫn dụ chỉ sự vĩnh hằng, bất tử của Bác nhói đau vì sự ra đi của Bác. Nỗi đau xót được nhà thơ biểu hiện cụ thể, trực tiếp. Đó là nỗi đau vô hạn, là tình cảm của đứa con về muộn bên di hài cha. Đó cũng là nỗi đau của bao người từng khóc ròng hôm để tang Bác năm xa: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”. GV giải thích từ : + Nhói: là đau đột ngột - Nghe quặn thắt + Nhói ở trong tim là nỗi đau tinh thần - nghe nhói ở trong tim Ẩn dụ ? Tại sao Bác nằm thanh - Thảo luận chuyển đổi cảm giác, nói quá: cảm xúc thản như trong giấc ngủ nhóm đôi (1’) đau xót tột cùng. nhưng nhà thơ vẫn thấy - Đại diện 1 nhói đau? nhóm trình bày GV: Cụm từ “vẫn biết . - Các nhóm mà sao” thể hiện sự mâu khác nhận xét, - Cụm từ vẫn biết .mà sao: Tên thuẫn. Đó là sự mâu thuẫn bổ sung tuổi và sự nghiệp của người là cao đẹp giữa lý trí với tình cảm. Lí vĩnh hằng trong lí trí mỗi chúng ta nhưng trí nhà thơ luôn biết rằng khi bước vào đây trái tim vẫn nhói lên hình ảnh Bác vẫn còn sống đau xót bởi sự thực Bác đã đi xa mãi nhưng tác giả vẫn không tránh được cảm xúc đau đớn, xót xa khi nhận
- thức được thực tại: Người đã ra đi mãi mãi GV chuyển ý: Khép lại nỗi đau về sự mất mát ấy là những giọt nước mắt bịn rịn => Bộc lộ trực tiếp nỗi đau xót, niềm tiếc không muốn rời xa Bác. Và thương vô hạn trước sự ra đi của Người khổ thơ cuối cùng đã diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời khỏi lăng ? Tình cảm bịn rịn, lưu - Trả lời 4. Cảm xúc khi rời lăng ra về: luyến lúc chia tay của tác - Nhận xét, bổ Mai về MN thương trào nước mắt giả được biểu hiện như sung - Hai chữ « miền Nam » được lặp lại so thế nào? với khổ đầu, nói về khoảng cách vời vợi của không gian GV: Tình cảm bịn rịn, lưu - Thương trào: niềm xúc động trào dâng luyến lúc chia tay, lòng nhớ mãnh liệt -> Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương, đau xót kìm nén đã vỡ oà thành nước mắt. - Nỗi nhớ thương biến thành ước nguyện Nhưng tác giả cũng biết Nghe hóa thân: rằng đã đến lúc phải trở về + Con chim hàng ngày ca hót cho Bác MN, và chỉ có thể gửi tấm + Đoá hoa toả hương thơm lòng mình ở lại bằng cách + Cây tre trung hiếu (ẩn dụ): lí tưởng sự hoá thân, hoà nhập vào nghiệp của Bác ( trung với nước, hiếu với những cảnh vật xung quanh dân) lăng Bác - Điệp ngữ “muốn làm” + phép liệt kê những sự vật giản dị, quanh nơi Bác yên nghỉ Tạo nên một nhịp thơ dồn dập, tha thiết, diễn tả những tình cảm, khát vọng trào dâng mãnh liệt, tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa, muốn hoá thân vào cảnh vật để được ở bên Bác. ? Câu thơ cuối bài trở lại - Trả lời - Hình ảnh cây tre được lặp lại: hình ảnh cây tre có ý nghĩa - Nhận xét, bổ + Tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối t- gì? sung ương ứng + Gây ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. + Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác. GV nhận xét, chốt - Nghe GV: Tóm lại, qua 4 khổ thơ => Cảm xúc lưu luyến không muốn rời cô đọng, tác giả đã nói lên xa và ước nguyện hóa thân để mãi được tấm lòng yêu thương, kính ở bên Người trọng và biết ơn Bác. Cảm ơn bài thơ, cảm ơn tiếng lòng của tác giả đã nói thay niềm xúc động của bao tâm hồn Việt. Tâm tình của nhà thơ cũng là tâm tình của Nghe
- mỗi người Việt Nam và của cả dân tộc. Bác Hồ ra đi nhưng hình ảnh vĩ đại của Người vẫn in dấu mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt. ? Nêu những nét chính về - Trả lời III. Tổng kết: nội dung và nghệ thuật - Nhận xét, bổ 1. Nghệ thuật: của bài thơ? sung - Nhịp điệu thơ trầm lắng, trang trọng mà thiết tha GV nhận xét, chốt Nghe - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp mà gợi cảm - Ngôn ngữ bình dị, cô đúc 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm xúc động, thành kính thiêng liêng, sự biết ơn của nhà thơ cũng như của nhân dân VN đối với Bác. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức bài học vào làm bài tập - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 8 phút - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ - Đọc thuộc đoạn thơ cũng IV. Luyện tập: thể hiện ước nguyện làm - Trả lời * So sánh: con chim hót, làm một - Điểm giống nhau: nhành hoa của tác giả trong + Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước chương trình Ngữ Văn 9 nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất ? So sánh ước nguyện của - Thảo luận nước, nhân dân Ước nguyện khiêm tác giả trong đoạn thơ vừa - Đại diện 1 nhường, bình dị muốn được góp phần dù đọc với ước nguyện của nhà nhóm trình bày nhỏ bé vào cuộc đời chung. thơ Viễn Phương trong bài - Các nhóm + Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh “Viếng lăng Bác” khác nhận xét, đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể GV nhận xét, đánh giá - GV bổ sung hiện ước nguyện của mình. chia lớp thành 3 nhóm và tổ – Khác nhau : chức thảo luận (3 phút) + Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất - Gọi đại diện 1 nhóm trình nước và khát vọng hòa nhập dâng hiến bày cho cuộc đời. + Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể - Nhận xét, chốt - Nghe hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Biết cách áp dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn * Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình * Năng lực: động não, sử dụng ngôn ngữ * Thời gian: 5 phút Sưu tầm những câu chuyện, V. Vận dụng: bài thơ, bài hát viết về Bác. Gợi ý: Từ đó em học tập điều gì ở - Trả lời
- phong cách HCM? - Nhận xét - Ðất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi GV nhận xét - Nghe Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác! ( Chế Lan Viên) - Ta hiểu. Miền Nam thương nhớ Bác Nóng lòng mong đợi Bác vào thǎm Ta hiểu. Đêm nằm nghe gió gác Bác thường trǎn trở, nhớ Miền Nam! ( Tố Hữu) 4. Củng cố, hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà * Mục tiêu: - Nhắc lại được kiến thức đã học . - Ghi nhớ được công việc chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình * Thời gian: 5 phút * Năng lực: năng lực ngôn ngữ trong giao tiếp nói và viết ? Suy nghĩ về tình cảm của - Trả lời Củng cố : em với Bác qua bài thơ. - Nhận xét Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà Giao nội dung và hướng dẫn Học sinh ghi * Bài cũ: việc soạn bài, làm bài tập ở vào vở để thực - Học thuộc bài thơ và nội dung bài học nhà hiện * Bài mới: Sang thu - Trả lời câu hỏi mục “Đọc – hiểu văn bản” - Tìm hiểu nét chung về tác giả ( tên, năm sinh, quê, phong cách sáng tác, tác phẩm chính) - Tìm hiểu nét chung về bài thơ: hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, PTBĐ, bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ ( Vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A4 – GV thu sản phẩm trước 2 ngày)