Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

doc 33 trang ngohien 21/10/2022 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_chu_de_van_ban_nghi_luan_hien_dai_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

  1. Ngày dạy: Tiết: 9 tiết CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống cũng như trong văn học; - Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp; - Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc. - Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng trong công việc gia đình, nhà trường; yêu lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai 2. Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo. + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học Qua bài học, HS biết: a. Đọc hiểu: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản - Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng - Xác định được mục đích và nội dung chính của văn bản - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu rõ hơn các ý tưởng hay các vấn đề đặt ra trong văn bản b. Viết : - Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm c. Nói và nghe - Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập - Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
  2. - Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó - Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sốn, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, bộ loa. - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập - Hs xem phim tư liệu về Thánh Gióng, tìm đọc thêm trên sách báo, internet 2. Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU ( TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tổ chức khởi động và tạo tâm 1.Tổ chức khởi động thế Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi Hs: Những * Dự kiến kết quả hình ảnh sau nói về ai? Em cảm nhận được - Nói về Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại của điều gì đằng sau những hình ảnh ấy dân tộc nhưng có lối sống sự giản dị,đơn sơ, gần gũi 2 Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học
  3. tập số 1 được thiết kế theo kĩ thuật KWL và yêu cầu học sinh hoàn thành các cột K và W trong khoảng thời gian 5 phút. Sau đó gọi một số học sinh trình bày K W L Điều tôi Điều tôi Điều tôi đã biết về muốn đã học Bác Hồ biết Bác được về Hồ Bác Hồ 3. Dẫn dắt vào bài Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người không chỉ là tấm gương về đạo đức cách mạng, lòng ham học hỏi mà Người còn để lại trong mỗi chúng ta một ấn tượng khó phai đó là đức tính giản dị của mình. Vậy đức tính giản dị ấy thể hiện như thế nào? Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sẽ cho ta rõ điều ấy. II. Đọc và tìm hiểu chung về văn II. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung về bản văn bản * Dự kiến kết quả 1. Đọc- chú thích 1. Đọc- chú thích - GV cho hs đọc toàn bộ văn bản - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng nổi bật về văn bản - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó. Trao đổi với các bạn bên cạnh về những từ ngữ mình không hiểu hoặc chưa hiểu bằng cách dự đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh, có thể tham khảo phần chú thích trong sách giáo khoa. 2. Tìm hiểu chung về văn bản 2. Tìm hiểu chung về văn bản a. Tác giả - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu những thông - Cuộc đời tin chung về văn bản qua các phiếu bài tập + Phạm Văn Đồng (1906-2000) a. Tác giả
  4. + Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà Phiếu học tập 2: Tìm hiểu thông tin về văn hóa lớn Tác giả + Quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi + Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm + Là học trò và cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM. - Sự nghiệp sáng tác + Có nhiều bài viết về văn hóa, văn nghệ, Bác Hồ + Những tp của Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng. b. Văn bản b. Văn bản - Xuất xứ: - Văn bản trích từ diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí Hoàn thành phiếu học tập số 3 phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc tại Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970). - Thể loại: nghị luận xã hội - PTBĐ: Nghị luận - Phép lập luận: chứng minh kết hợp giải thích, bình luận. - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Bố cục: 2 phần (MB và TB) + MB (Điều rất quan trọng tuyệt đẹp): Nhận định chung về Bác. + TB (Phần còn lại): chứng minh sự giản dị của Bác. III.Đọc hiểu chi tiết văn bản III. Đọc hiểu chi tiết văn bản 1. Nhận định chung về Bác 1. Nhận định chung về Bác * Dự kiến kết quả -Hs đọc đoạn văn mở đầu và thảo luận - Luận điểm: Sự nhất quán giữa cuộc nhóm bàn: đời hoạt động chính trị và cuộc sống - Luận điểm chính của toàn bài được nêu hàng ngày giản dị của Bác. ra trong đoạn mở đầu là gì? + Đời hoạt động chính trị . - Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả? + Đời sống bình thường giản dị, Cách lập luận ấy nhằm khẳng định điều
  5. khiêm tốn: gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? - Lập luận bằng cách nêu trực tiếp - Đại diện nhóm trả lời vấn đề (bằng câu văn có 2 vế đối lập, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bổ sung cho nhau) - GV chốt -> HS ghi => Khẳng định nét đặc trưng, tiêu biểu, nổi bật trong nhân cách vĩ đại của HCM. Giúp ta hiểu BH vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi thường, vừa là người bình thường, gần gũi, thân thương với mọi người. - Đoạn 2: giải thích, nhấn mạnh “sự nhất quán” trong cuộc đời, phẩm chất - Theo dõi tiếp đoạn văn thứ 2 và cho biết và phong cách cao quý của Người: vai trò của đoạn văn này đối với vấn đề trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. được khẳng định ở đoạn 1? - Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa những từ + Tính từ, từ Hán Việt => Ngợi ca, ngữ biểu hiện phẩm chất cao quý của khẳng định phẩm chất vửa giải dị người? vừa vĩ đại của Bác. - Từ đó em có nhận xét gì về giọng điệu, + Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, trang lời văn của tác giả trong 2 đoạn mở đầu? trọng, ngôn từ chuẩn mực, lời văn Qua đó em cảm nhận được tình cảm, thái biểu cảm => thái độ trân trọng, ngợi độ của tác giả bài viết như thế nào đối với ca của tác giả. Bác? 2. Những biểu hiện của đức tính 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị giản dị Phiếu học tập số 4: - Giản dị trong đời sống: + Bữa ăn: Chỉ vài ba món đơn giản Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sế -> Nhận xét: Bữa ăn đạm bạc; Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ
  6. + Căn nhà: “Cái nhà sàn lộng gió và ánh sáng” -> Nhận xét: Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên nhưng thanh bạch và tao nhã. - Giản dị trong quan hệ với mọi người: -> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. - Giản dị trong lời nói, bài viết: -> Đưa 2 dẫn chứng là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu. * Nghệ thuật chứng minh: - Luận cứ tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn mà thể hiện tình cảm sâu sắc. - Cách lập luận chặt chẽ theo trình tự hợp lí: giới thiệu luận điểm - chứng minh - bình luận. => Giàu sức thuyết phục. IV. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát của IV. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát của văn văn bản bản * Dự kiến sản phẩm - Gv hướng dẫn học sinh tổng kết, đánh 1. Nghệ thuật giá ý nghĩa của văn bản bằng Phiếu học - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận tập số 5: sâu sắc, có sức thuyết phục. Hoàn thiện bảng sau - Lập luận theo trình tự hợp lí. 2. Nội dung, ý nghĩa Những Những - Nội dung: Bài văn cho thấy sự giản điều em điều em dị trong lối sống, nói, viết là 1 vẻ đẹp nắm chắc còn băn cao quý trong con người Hồ Chí khoăn Minh. Nội dung - Ý nghĩa: + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nghệ + Bài học về việc học tập, rèn luyện
  7. noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ thuật Chí Minh. 3. Ghi nhớ: (sgk 55) - Giáo viên đọc nhanh phiếu để nắm bắt tình hình của học sinh, khắc sâu những kiến thức các em đã nắm được, cũng như định hướng thêm những nội dung hs chưa nắm chắc V. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn V. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn bản bản nghị luận hiện đại nghị luận hiện đại - Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm ( quê quán, sự nghiệp, con người, thể loại, phương thức biểu đạt, xác định được nội dung, mục đích của văn bản - Nắm được luận điểm, luận cứ. Lí lẽ, dẫn chứng, nghệ thuật lập luận - Thông điệp và tác giả muốn truyền tải VI. Liên hệ, mở rộng VI. Liên hệ, mở rộng * Dự kiến kết quả Giản dị là đặc điểm trong lối sống Em hiểu như thế nào về đức tính giản dị của con người Việt Nam. Đây là và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? cách sống đẹp, đáng được gìn giữ và phát huy lâu dài trong xã hội chúng ta, đặc biệt là ngày nay với xu hướng sống hưởng thụ, đua đòi, ăn chơi “sành điệu”, sính ngoại nói năng lai căng khó hiểu.  Chính vì vậy mà giản dị là sự cần thiết. - Tìm đọc câu chuyện liên quan đến" Vị tổng thống nghèo nhất thế giới" và chỉ ra điểm chung giữa Bác Hồ và vị tổng thống này. VII. Thực hành đọc hiểu Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
  8. 1 Hoạt động khởi động 1 Hoạt động khởi động a. Khởi động Gv hỏi học sinh: Hãy chia sẻ về một cuốn sách văn học hay một tác phẩm đã để lại trong em nhiều suy nghĩ, cảm xúc Hs chia sẻ suy nghĩ của mình b. Dẫn dắt vào bài Gv dẫn dắt vào bài: Ngay từ nhỏ, chúng ta được nghe bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru bằng những điệu dân ca ngọt ngào. Lớn lên, chúng ta được học những bài thơ, những truyện ngắn, được đọc những cuốn tiểu thuyết dài Cổ tích, ca dao, những bài thơ, những tác phẩm truyện ấy chính là những áng văn chương. Nhưng chúng ta có bao giờ tự hỏi văn chương có nguồn gốc từ đâu? Nhiệm vụ của văn chương là gì? Và công dụng của nó như thế nào chưa? Để trả lời cho những câu hỏi đó, hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Ý nghĩa văn chương” 2. Đọc và tìm hiểu chung về văn 2. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản bản a. Đọc- chú thích * Dự kiến kết quả - GV cho hs đọc toàn bộ văn bản a. Đọc- chú thích - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng nổi bật về văn bản - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó. Trao đổi với các bạn bên cạnh về những từ ngữ mình không hiểu hoặc chưa hiểu bằng cách dự đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh, có thể tham khảo phần chú thích trong sách giáo khoa. b. Tìm hiểu chung về văn bản b. Tìm hiểu chung về văn bản b1. Tác giả Gv phát phiếu học tập số 6 để hs tìm hiểu - Hoài Thanh (Nguyễn Đức Nguyên) về tác giả và tác phẩm 1909-1982, quê Nghi Lộc- Nghệ An. b1. Tác giả - Nhà văn, nhà phê bình văn học xuất b2. Tác phẩm
  9. sắc được phong tặng giải thưởng Gv phát phiếu học tập số 7 để hs chia bố HCM về văn hoá - nghệ thuật. cục văn bản b2. Tác phẩm - Trích cuốn “Văn chương và hành Phiếu học tập số 7 động” sáng tác 1936. Hoàn thành sơ đồ để chia bố cục của văn - Thể loại Nghị luận (văn chương). bản - PTBĐ: Nghị luận - Bố cục: 2 phần. + Đầu muôn loài: Nguồn gốc của văn chương. P2: Tiếp “sự sống”: Nhiệm vụ của văn chương P3: Còn lại: Công dụng của văn chương 3. Đọc hiểu chi tết văn bản 3. Đọc hiểu chi tết văn bản 3.1. Nguồn gốc cốt yếu của văn 3.1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chương Đọc thầm 2 đoạn văn mở đầu văn bản - Cách vào đề: Gián tiếp, dẫn chứng Gv chia lớp thành các nhóm để thảo luận “Câu chuyện về con chim bị thương Nhóm 1,3: Tác giả đã vào bài như thế nào và tiếng khóc của Thi Sĩ” (trực tiếp hay gián tiếp)? Nhận xét cách -> bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và vào bài? xúc động. Thảo luận theo nhóm bàn và cử đại diện - Cách lập luận phát biểu. - HS các nhóm lắng nghe và nhận xét, bổ sung. Nhóm 2,4: Nêu cách lập luận của tác giả theo gợi ý sau
  10. * Bình: Đó là một trong những cách vào đề trở thành phong cách khá độc đáo của nhà văn, nhà văn, nhà phê bình văn học HT. Học văn nghị luận chúng ta học tập phong cách mở bài nhẹ nhàng, gợi cảm, thấm thía, xúc động mà đầy sức lôi cuốn của tác giả. Có thể nói cảm hứng thơ văn xuất phát từ tình thương. - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương - Từ nội dung câu chuyện kể, theo HT là lòng thương người và muôn vật, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? muôn loài -> lòng nhân ái Em hãy kể một vài câu chuyện về tình => quan niệm rất đúng đắn và sâu thương, lòng nhân ái và hiện thực cuộc sắc nhưng chưa đầy đủ sống để thấy rõ nguồn gốc của văn chương? Thảo luận cả lớp bằng câu hỏi có vấn đề: Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương là chưa đầy đủ”. Em có đồng ý không? Vì sao? Tìm dẫn chứng. - HS suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân, hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện * Khái quát: + Quan niệm của HT về nguồn gốc của văn chương là rất đúng đắn và sâu sắc ví dụ: Đặng Trần Côn viết chinh phụ ngâm khúc; Nguyễn Đình Chiểu viết Văn tế nghĩa .; Hồ Xuân Hương viết Bánh trôi .
  11. + Tuy nhiên quan niệm đó chưa hoàn toàn đầy đủ vì còn có quan niệm khác ví dụ: Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người, hoặc từ nhu cầu giải thoát con người trong cuộc sống. vd HCM viết trong NKTT: Ngâm thơ ta vốn không ham tự do. Các quan niệm trên khác nhau nhưng không loại trừ nhau mà có thể bổ sung cho nhau. Quan niệm của HT được chứng minh trong thực tế văn chương Đông Tây Kim Cổ. Nguyễn Du: Đau đớn thay chung. Đặng Trần Côn “Chinh ”, HXH -> ngày nay quan niệm chưa thống nhất. -> quan niệm của HT là một trong những quan niệm về nguồn gốc văn chương có ý nghĩa đúng đắn, sâu sắc. Vậy theo Hoài Thanh, văn chương có ý nghĩa như thế nào -> tiết 2. 3.2. Ý nghĩa và công dụng của văn 3.2. Ý nghĩa và công dụng của văn chương. chương. GV tóm tắt nội dung tiết 1 -> chuyển t2. Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo * Ý nghĩa của văn chương: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn dưới đây để tìm ra hai ý nghĩa của văn chương: “Văn chương sẽ là muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn ” * Ý nghĩa của văn chương: - hình dung của sự sống - Hình dung của sự sống - sáng tạo ra sự sống. + Hình dung với nghĩa là phản ánh Nhóm 1+2: Giải thích + tìm dẫn chứng bằng hình ảnh, hình tượng nghệ chứng minh ý nghĩa "hình dung của sự thuật, một cách thể hiện rất đặc sống" của văn chương: trưng, đặc thù của văn chương nghệ thuật. Đối tượng của văn chương chính là TN, vạn vật và chủ yếu là cuộc sống con người
  12. Ví dụ: 1. Văn chương ghi lại cuộc sống lao động;Văn chương ghi lại cuộc sống chiến đấu 2.Văn chương ghi lại văn hóa, lễ hội, trò chơi, giải trí 3. Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. TruyệnThạch sanh Truyện Cây bút thần 4. Bài cảnh khuya ( tiếng suối trong hát xa ) ta đã hình dung
  13. ra được bức tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp 5. Sài Gòn tôi yêu tác giả đã giúp chúng ta hình dung ra cảnh và người, trên mảnh đất đáng yêu từ xưa đến nay . - Sáng tạo ra sự sống. + Sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế Nhóm 3+4: Giải thích + tìm dẫn chứng giới nghệ thuật trong tác phẩm của chứng minh ý nghĩa "sáng tạo ra sự sống" nhà văn cũng sống động, linh hoạt, của văn chương phức tạp với những đặc điểm riêng không hoàn toàn giống cuộc sống hiện thực (văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có đủ mức cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai) Vd: Sáng tạo ra sự sống mới: Thế giới loài vật trong Dế mèn Của Tô Hoài, thế giới loài chim trong Lao xao, thế giới kì ảo trong Cây bút thần\ * Công dụng của văn chương * Công dụng của văn chương - Gây những tình cảm không có: Giáo viên phát phiếu học tập số 8, học nhen nhóm, khơi gợi, nảy nở những sinh làm việc cặp đôi tình cảm mới tốt đẹp. - Em hiểu thế nào là công dụng "gây + Văn chương làm cho ta biết vui, những tình cảm không có" của văn buồn, hờn, giận vì những chuyện chương? Lấy ví dụ để chứng minh không đâu, những người không quen biết. ( Tắt đèn, Truyện Kiều, Chiếc lá cuối cùng ) - Em hiểu thế nào là công dụng " Luyện - Luyện những tình cảm sẵn có: những tình cảm sẵn có" của văn chương? Bồi dưỡng, làm phong phú, tinh tế Lấy ví dụ để chứng minh hơn những tình cảm ta đã có. Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người. (Ca dao,
  14. Quê hương, Nói với con ) 4. Hướng dẫn đánh giá khái quát 4. Hướng dẫn đánh giá khái quát ý ý nghĩa văn bản nghĩa văn bản 4.1. Nghệ thuật - Gv hướng dẫn học sinh tổng kết, đánh - Luận điểm rõ ràng. giá ý nghĩa của văn bản bằng Phiếu học - Lập luận vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình tập số 9: ảnh. Hoàn thiện bảng sau - Cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa luận điểm, khi Những Những là 1 câu chuyện ngắn. điều em điều em 4.2. Nội dung, ý nghĩa nắm chắc còn băn - Nội dung: khoăn + Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Nội dung là tình cảm, là lòng vị tha. + Văn chương là hình ảnh của sự sống, sáng tạo ra sự sống - Ý nghĩa: Nghệ Văn bản thể hiện quan niệm sâu sác thuật của nhà văn về văn chương. 4.3. Ghi nhớ: (sgk 55) - Giáo viên đọc nhanh phiếu để nắm bắt tình hình của học sinh, khắc sâu những kiến thức các em đã nắm được, cũng như định hướng thêm những nội dung hs chưa nắm chắc 5 Liên hệ, mở rộng a. Giả sử em được tham gia buổi tọa đàm " * Dự kiến kết quả Văn chương và đời sống" và được hỏi hai câu hỏi: + Văn chương ảnh hưởng như thế nào đến bản thân em? b. Hiện nay có rất nhiều bộ phim, sản phẩm âm nhạc chuyển thể hoặc lấy cảm hứng từ các tác phẩm văn học như Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Bánh trôi nước, Tấm Cám đã tạo ra sự thích thú cho các bạn trẻ. Tuy nhiên cũng có ý kiến khác
  15. cho rằng: Giới trẻ hiện nay thích xem phim, xem ti vi hơn đọc tác phẩm văn học. Các bạn ấy cho rằng đọc sách mất nhiều thời gian, lại phải tưởng tượng mới hình dung ra được thế giới trong tác phẩm. Em sẽ nói thế nào để bạn có hứng thú với tác phẩm văn học hơn? Quan điểm của em về vấn đề trên? VIII. Tích hợp tập làm văn A. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1. Khởi động 1. Khởi động * Dự kiến sản phẩm a.Khởi động Gv phát phiếu học tập số 10 Sắp xếp các bước làm bài văn lập luận chứng minh theo một trình tự hợp lí: a.Từ luận điểm chính, xác định các luận điểm phụ để làm rõ luận điểm chính; rồi tiếp tục xác định những luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) để làm rõ từng luận điểm phụ b.Sắp xếp luận điểm chính, các luận điểm phụ với luận cứ đầy đủ thành dàn bài theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. c.Xác định vấn đề cần chứng minh (luận điểm chính, tổng quát của bài). d.Đọc lại và sửa lỗi (nếu có trong bài văn) e.Viết bài văn lập luận chứng minh với những đoạn văn, câu văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau. g.Đọc kĩ đề bài để hiểu các yêu cầu của đề Trật tự sắp xếp: b.Dẫn dắt vào bài: Chúng ta vừa nhắc lại
  16. các bước làm một bài văn lập luận chứng minh. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng lí thuyết này vào bài tập cụ thể 2. Luyện tập 2. Luyện tập Gv nhắc học sinh: Với đề bài ở Sgk, học sinh về nhà làm vào vở bài tập Nhóm 1: Chứng minh sự giản dị của Gv chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm Bác Hồ qua văn bản " Đức tính giản tiến hành làm một đề, làm vào phiếu học dị của bác Hồ" tập số Nhóm 1: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ qua văn bản " Đức tính giản dị của bác Hồ" (phiếu học tập số 11) Nhóm 2: Viết bài văn chứng minh Nhóm 2: Viết bài văn chứng minh cho cho nhận định sau: " Văn chương gây nhận định sau: " Văn chương gây cho ta cho ta những tình cảm không có, những tình cảm không có, luyện những luyện những tình cảm ta sẵn có" tình cảm ta sẵn có" (phiếu học tập số 12) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề - Đề đưa ra thuộc kiểu bài nào? - Kiểu bài + Đề 1: Nghị luận chứng minh. + Đề 2: Nghị luận chứng minh. - Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì - Vấn đề chứng minh + Đề 1: Đức tính giản dị của Bác qua văn bản Đức tính + Đề 2: Chứng minh " Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" * Tìm ý * Tìm ý Đề 1: - Đề 1: - Vị trí của Bác? + Bác là vị lãnh tụ vĩ đại - Đức tính giản dị của Bác thể hiện trên +Trong bữa ăn những phương diện nào? +Căn nhà Bác ở - Có những lí lẽ, dẫn chứng nào? + Trong công việc, mối quan hệ với Đề 2: mọi người - Em hiểu như thế nào là văn chương; +Trong cách nói và cách viết những tình cảm không có, những tình cảm - Đề 2: sẵn có?
  17. + Giải thích văn chương: văn chương - Em sẽ đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng gì ở đây được dùng theo nghĩa hẹp, để làm sáng tỏ câu nói? không những thế,văn chương còn là nơi kết tụ tinh hoa của cuộc sống,là món ăn tinh thần vô cùng quí giá của con người + Gải thích tình cảm không sẵn có: những tình cảm chưa từng trải qua + Luyện thêm ình cảm sẵn có: sâu đậm thêm những tình cảm sẵn có + Dẫn chứng Bước 2: Lập dàn ý Bước 2: Lập dàn ý Đề 1: a. Mở bài Đề 1 - Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước. b. Thân bài Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện: * Bác giản dị trong cách ăn - Bữa ăn chỉ có vài ba món rau, dưa, khi ăn Bác không để rơi một hạt cơm nào. - Dịp lễ tết, có món gì lạ, ngon Bác đều mời anh chị phục vụ ăn cùng. - Thức ăn còn lại Bác sắp xếp tươm tất, Bác không muốn để người khác ăn phần thừa của mình. * Bác Hồ giản dị trong cách mặc - Bộ quần áo cũ sờn vai, đôi dép lốp
  18. đã mòn. - Được tặng nhiều quần áo mới nhưng Bác đem tặng lại những chiến sĩ, đồng bào thiếu thốn. * Giản dị trong cách ở - Ở nhà sàn, căn phòng bày trí đơn giản nhưng gọn gàng ngăn nắp “Nhà lá đơn sơ một góc vườn/Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn”. - Những ngày ở Việt Bắc Bác sống trong hang đá, cuộc sống cháo bẹ, rau măng nhưng vẫn lạc quan. - Khi đất nước thống nhất Người được đó về dinh chủ tịch nhưng Người vẫn muốn sống ở ngôi nhà sàn đơn sơ. - Bác giản dị, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt. Bác tự trồng rau, nuôi cá, nếu có chi tiêu gì Bác cũng trích từ lương của mình. * Bác còn thể hiện sự giản dị trong lời nói và bài viết - Khi sáng tác văn, thơ Bác đặt ra câu hỏi viết cho ai và viết như thế nào. Bác sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày rất gần gũi với người dân. - Lúc người đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập”, Người đã dừng lại và hỏi một câu rất thân tình “Tôi nói mọi người có nghe rõ không” c. Kết bài
  19. - Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác. - Rút ra bài học về tính giản dị cho học sinh và mọi người. Đề 2: Đề 2: a.Mở bài: Giới thiệu sơ qua về lời nhận định của Hoài Thanh b.Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của lời nhận định: + văn chương là gì?Văn chương được hiểu theo nghĩa rộng thì bao gồm cả văn học,sử học,chính trị học,triết học, Nghĩa hẹp của văn chương: là tác phẩm văn học,nghệ thuật ngôn từ,tính nghệ thuật,vẻ đẹp của câu văn,lời văn.Thuật ngữ văn chương ở đây được dùng theo nghĩa hẹp.không những thế,văn chương còn là nơi kết tụ tinh hoa của cuộc sống,là món ăn tinh thần vô cùng quí giá của con người + Tình cảm không sẵn có là những tình cảm chưa từng trải qua + Tình cảm sắn có là sâu đậm thêm những tình cảm sẵn có =>là công dụng của văn chương:văn chương đóng vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn cảm xúc của mỗi con người - Dẫn chứng: + Gây cho ta những tình cảm không sẵn có sẵn có:trong văn học có nhiều tác phẩm như Tắt đèn của Ngô Tất Tố,Những ngày ấu thơ của Nguyên hồng,quan âm thị kính,sống chết mặc bay,những câu hát than thân gợi lên
  20. nỗi căm phẫn xã hội thời xưa + Luyện cho ta những tình cảm sẵn có:câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người,cảnh khuya,rằm tháng riêng, gợi nên tình yêu thiên nhiên,con người c.Kết bài:khẳng định lời nhận định của hoài thanh là hoàn toàn đúng,là Bước 3: Viết bài lời nhận định có cơ sở Bước 3: Viết bài Yêu cầu hs dựa vào dàn bài, tập viết một số đoạn văn theo yêu cầu. a. Đoạn Mở bài: Gv chia lớp thành 5 và phân công nhiệm b. Thân bài: vụ: c. Kết bài: Nhóm 1: đoạn Mở bài đề 1 trực tiếp và gián tiếp Nhóm 2: đoạn Mở bài đề 2 trực tiếp và gián tiếp Nhóm 3: đoạn 1 Thân bài đề 1 Nhóm 4: đoạn 1 thân bài đề 2 Nhóm 5: Đoạn kết bài cho hai đề Các nhóm thực hiện trong thời gian 7-10 phút. a. Đoạn Mở bài: b. Thân bài: c. Kết bài: Bước 4: Đọc, sửa bài - Đại diện trình bày bài viết (đọc, mỗi Bước 4: Đọc, sửa bài nhóm 2-3 hs thực hiện) -> lớp nhận xét, sửa lỗi, bổ sung. - GV tóm tắt, kết luận, đánh giá kết quả bài làm của hs (có thể cho điểm những hs làm bài tốt nội dung được phân công). B. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH 1. Lí thuyết 1.Lí thuyết - Các phần, các đoạn trong bài văn - Để bài viết mạch lạc, các phần, các đoạn
  21. phải được liên kết với nhau bằng từ trong bài văn lập luận chứng minh phải chuyển đoạn. đảm bảo các yêu cầu gì? - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm - Theo em, có cần câu chủ đề nêu rõ luận của đoạn văn. điểm của đoạn văn không? - Các câu còn lại trong đoạn văn có nhiệm vụ gì? - Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp - Các lí lẽ, dẫn chứng nêu ra phải đảm xếp hợp lí để qua trình lập luận mạch bảo những yêu cầu gì? lạc, thuyết phục. II. Luyện tập II. Luyện tập - Yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị 4 Đề 1: Chứng minh rằng văn chương đề: là hình dung của sự sống muôn hình Đề 1: Chứng minh rằng văn chương là vạn trạng hình dung của sự sống muôn hình vạn Đề 2: Chứng minh rằng văn chương trạng sáng tạo ra sự sống Đề 2: Chứng minh rằng văn chương sáng Đề 4: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn tạo ra sự sống yêu thương thiếu nhi Đề 4: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét VIẾT Viết một bài văn chứng minh: Lối sống giản dị mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và toàn xã hội 1. Trước khi viết 1. Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Viết một bài văn chứng minh: Lối sống giản dị mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và toàn xã hội + Đề yêu cầu viết kiểu bài gì? + Nội dung và phạm vi bài viết như thế nào? - Hướng dẫn hs xác định mục đích và người đọc bằng các câu hỏi: + Bài viết của em hướng tới ai? + Tại sao em muốn viết về nội dung này? - Hướng dẫn hs tìm ý cho bài viết + Xác định thao tác nghị luận, vấn đề cần
  22. nghị luận + Giải thích khái niệm giản dị là gì + Dẫn chứng, lí lẽ chứng minh lối sống giản dị có ích cho: +) cá nhân: giúp ta bớt tính kiêu ngạo, kiểu cách. Hòa dồng, gần gũi với mọi người và dễ thích nghi với môi trường sống dù là ở đâu +) gia đình: bớt được các chi phí trong sinh haotj hàng ngày, biết sống tiết kiệm, phòng khi ốm đau bệnh tật, đem lại sự bình yên, hạnh phúc; nhận được thiện cảm từ bà con lối xóm +) xã hội: tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trừ được những thói hư tật xấu do sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội - Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho bài viết bằng hoạt động trải nghiệm trước khi viết + Hs quan sát lối sống trong gia đình, ở trường lớp, ngõ phố - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở bài + Thân bài + Kết bài 2. Viết bài 2. Viết bài (2 tiết) - Giáo viên tổ chức cho HS viết bài trên lớp - Trong quá trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần) 3. Chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết Gv giao nhiệm vụ cho hs rà soát và chỉnh sửa lại bài của mình theo hướng dẫn hoặc sau khi được trả bài NÓI VÀ NGHE: 1. Chuẩn bị nói - Sau khi đọc/ xem và nhận xét bài viết của hs, gv yêu cầu hs chuyển nội dung bài viết
  23. thành bài nói (thuyết trình): Em hãy chứng minh: Lối sống giản dị mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và toàn xã hội - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói bằng các câu hỏi: + Em muốn chứng minh điều gì + Mục đích chia sẻ của em là gì? - Gv hướng dẫn hs ghi chú ngắn gọn nội dung sẽ trình bày để hỗ trợ cho hs trong quá trình nói 2. Thực hành luyện nói - Gv yêu cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm: + Gv giao nhiệm vụ cho từng cặp hs thực hành luyện nói theo phiếu ghi chú đã xây dựng (mối người được trình bày trong thời gian 5-7') + Hs trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách nói của bạn (Bài trình bày có tập trung chứng minh về lợi ích của lối sống giản dị không?Ngôn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp nhận không? Khả năng truyền cảm hứng thể hiện như thế nào ở các yếu tô phi ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách phát âm ) + Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy những đặc điểm của các yếu tố kèm lời và phi ngôn ngữ trong khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ. - Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp: +Gv cho 2 hoặc 3 cặp hs trình bày trước lớp(5-7'); những hs còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) 3. Đánh giá bài nói - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bài của bạn bằng phiếu đánh giá (mức độ 5 là mức độ tốt nhất) Tiêu Biểu hiện Mức độ chí đạt được
  24. 1 2 3 4 5 1. 1.1 Nói lưu loát, Khả phát âm chuẩn, trôi năng chảy thành 1.2 Nói truyền cảm, thạo ngữ điệu, âm lượng khi phù hợp, hấp dẫn nói với người nghe 2. 2.1 Nội dung bài Nội trình bày tập trung dung vào vấn đề chính (kỉ nói niệm về lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic 3. Sử 3.1. Sử dụng từ dụng vựng chính xác, phù từ hợp ngữ 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng 4. Sử 4.1 Dáng vẻ, tư thế, dụng ánh mắt, nứt mặt p.tiện phù hợp với nội phi dung thuyết trình ngôn 4.2 Sử dụng những ngữ của chỉ tạo ấn phù tượng, thể hiện thái hợp độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe. 5. 5. Mở đầu và kết Mở thức ấn tượng đầu và kết thúc
  25. - Gv hỏi thêm về ấn tượng của hs khi nghe bài trình bày của bạn bằng câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì trong phần trình bày của bạn