Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

docx 7 trang Linh Nhi 27/12/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_39_tu_trai_nghia.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

  1. Tiết 39: Từ trái nghĩa A. Mục tiêu bài học:Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản, luyện kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa đúng khi nói và viết có hiệu quả. - giáo dục ý thức học tập bộ môn. B.Đồ dùng - phương tiện: - Giáo án + SGK, chuẩn KTKN. - Bảng phụ: Ví dụ (sgk) và bài tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ “ăn”? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1:giáo viên cho học sinh xem đoạn video và trả lời câu hỏi sau: I. Thế nào là từ trái nghĩa? ?đoạn vi deo em vừa xem có những nhân vật 1. Ví dụ: (SGK/128). chính nào? 2. Nhận xét: Bố và con. Các cặp từ trái Cơ sở chung ? vậy em có nhận xét gì về hình dáng đầu của nghĩa 2 bố con Ngẩng > < trở lại - về sự di nhau. Vậy để các em hiểu rõ hơn về từ trái chuyển). nghĩa cũng như là cách sử dụng từ trái nghĩa cô và các em đi vào bài ngày hôm nay. * Hoạt động 2:Tìm hiểu thế nào là trái nghĩa. - Sử dụng bảng phụ chép lại bài ”Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và ”Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
  2. - GV chiếu VD yêu cầu HS đọc 2 bản dịch thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. ? Dựa vào các kiến thức đã học về từ trái nghĩa ở Tiểu học, em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ đó ? GV Các cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm -> Nghĩa trái ngược nhau ,dựa trên một được đó dựa trên cơ sở chung nào thì cô giáo cơ sở, tiêu chí nhất định. cho các em hoạt động nhóm sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 ? Em hãy ? Em hãy ? Em hãy xác định từ xác định từ xác định từ loại và giải loại và giải loại và giải thích nghĩa thích nghĩa thích nghĩa của cặp từ của cặp từ của cặp từ đi b. Già: ngẩng – trẻ - già? – trở lại? cúi? ?Tìm cơ sở ?Tìm cơ sở ?Tìm cơ sở chung của chung của chung của cặp từ đó? cặp từ đó? cặp từ đó? + Cau già > chỉ những người cao tuổi. ? Vậy em hãy chỉ ra điểm giống nhau của 2 từ già?
  3. - Đều mang một nét chung về nghĩa đó là đều ở giai đoạn cuối. ?Một từ mà nó mang nét chung về nghĩa thì nó thuộc hiện tượng từ gì đã được học ở lớp 6? - Từ nhiều nghĩa ? Xác định cho cô nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ già. - già 1 là nghĩa chuyển, già 2 là nghĩa gốc. ? Với nét nghĩa như vậy thì em hãy tìm cho cô từ trái nghĩa với từ cau già và từ người già? - cau non, người trẻ ? Vậy em thấy từ già ở đây nó trái nghĩa với những từ nào? - Non, trẻ. Như vậy các em thấy cặp từ cau già > từ già là từ nhiều nghĩa có thể non, người già >< người trẻ là cặp từ trái thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nghĩa.Trong đó từ già là từ nhiều nghĩa có nhau. thể kết hợp với nhiều từ trái nghĩa khác nhau. Chúng ta rút ra được nhận xét tiếp theo. ? Qua phân tích ví dụ trên theo em hiểu thế 3. kết luận:Ghi nhớ 1 SGK/128. nào là từ trái nghĩa? - Học sinh đọc ghi nhớ 1 sgk/128. Để giúp các em hiểu hơn về từ trái nghĩa cô giáo cho các em chơi trò chơi sau đó là xem tranh đoán chữ. gv cho học sinh xem tranh tìm từ trái nghĩa. áp dụng kiến thức làm bài tập số 2 GV như vậy các em vừa tìm hiểu xong thế nào là từ trái nghĩa. Và người ta sử dụng từ trái nghĩa để làm gì thì cô và các em đi vào phần II
  4. * Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa. Để tìm hiểu về cách sử dụng từ trái nghĩa cô giáo cho các em làm bài tập nhóm sau GV chiếu bài tạp nhóm Chia lớp làm 2 nhóm Gv chốt - Từ bài tập của nhóm 1 chúng ta rút ra đươc kết luận đầu tiên - Từ bài tập của nhớm 2 chúng ta rút ra được kết luận thứ 2 . GV như vậy các em thấy ở vd trên việc dùng cặp từ trái nghĩa đã tạo hình tượng II. Sử dụng từ trái nghĩa: tương phản, gây ấn tượng mạnh cho người 1. Ví dụ: (SGK/128). đọc khi cảm nhận sự biến đổi khác nhau 2. Nhận xét: của tâm tư tác giả. Ngoài ra chúng ta còn gặp việc sử dụng từ trái ngữ ở các thành ngữ. Vậy dựa vào các bức tranh trên bảng tìm cho cô các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? ?Theo em cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ này có được hiểu theo nghĩa gốc hay không? - không ? Vậy theo em câu thành ngữ này chỉ điều gi? - tả sức lực dẻo dai, khoẻ mạnh, vượt qua được mọi gian lao, trở ngại Gv vậy nội dung đặc điểm của thành ngữ như thế nào thì ở những tiết sau cô và trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp. ?qua tìm hiểu ví dụ em rút ra nhận xét gì trong việc sử dụng từ trái nghĩa? - Học sinh đọc ghi nhớ 2 sgk/128. Gv cho học sinh xét tiếp vd để rút ra lưu ý
  5. ?Quan sát từ cao và từ hạ trong ví dụ trên cho cô biết trường hợp nào sử dụng được và trường hợp nào không sử dụng đươc? - Trường hợp 1 sd đc trường hợp 2 không sử dụng đc. + Nghệ thuật đối. ? tại sao trường hợp 2 lại không sử dụng + tạo các hình tượng tương phản. được? +gây ấn tượng mạnh. - Nó không hợp với ngữ cảnh. + làm cho lời nói thêm sinh động. ? vậy em có thể thay thế bằng từ nào? - Thấp Gv như vậy chúng ta rút ra được một lưu ý: Gv: để hiểu rõ hơn về từ trái nghĩa cũng như là cách sử dụng từ trái chúng ta sẽ chuyển qua phần luyện tập * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. - GV treo bảng phụ. - HS đọc bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu gì? - HS dựa vào nghĩa các từ nhận xét sửa sai. - HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập. -Làm bài tập nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. - Sử dụng bảng phụ.
  6. 3. kết luận Ghi nhớ 2 SGK/128. - Cho HS chơi trò chơi tìm ô chữ bí mật *lưu ý:Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. III.Luyện tập: Bài 1:(T/129). Tìm từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ. + lành - rách. + giàu – nghèo. + ngắn – dài. + đêm - ngày, sáng - tối. Bài 2:(T/129). Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm. Tươi: cá tươi -cá ươn. hoa tươi - hoa héo. Yếu:Ăn yếu - ăn khoẻ. Học lực yếu - học lực giỏi. Bài 3:(T/129). Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ. + Chân cứng - đá mềm. Có đi - có lại. Gần nhà - xa ngõ.
  7. Mắt nhắm - mắt mở. Chạy sấp - chạy ngửa. + Vô thưởng - vô phạt. Bên trọng - bên khinh. Buổi đực - buổi cái. Bước thấp - bước cao. Chân ướt - chân ráo. Bài 4:(T/129). Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu chủ đề tự chon có sử dụng từ trái nghĩa. 4. Củng cố: ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng từ trái nghĩa? - GV khái quát lại bài giảng, hệ thống bài. - HS đọc lại nội dung hai phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng hai phần ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản. - Chuẩn bị bài “Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người”.