Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Văn bản "Một thứ quà của lúa non Cốm" - Tống Bích Chiên

pptx 21 trang Đào Khang 11/06/2024 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Văn bản "Một thứ quà của lúa non Cốm" - Tống Bích Chiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_14_van_ban_mot_thu_qua_cua_lua_n.pptx
  • mp4chi chien.mp4
  • docCom 2016-2017.doc
  • mp4Com.mp4
  • mp4video moi com.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Văn bản "Một thứ quà của lúa non Cốm" - Tống Bích Chiên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning lần thứ 4 Bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm Môn Ngữ văn 7 Giáo viên: Tống Bích Chiên chienthuyxuan2@thaithuy.edu.vn Điện thoại : 0947 841 268 Trường trung học cơ sở Thuy Xuân Thụy Xuân - Thái Thụy - Thái Bình Tháng 9/ 2016
  2. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- Mục tiêu bài học - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà quê độc đáo và giản dị của dân tộc. - Tấm lòng trân trọng của tác giả với thiên nhiên, con người, ý thức giữ gìn, phát huy, bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc. - Thấy được và chỉ ra sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.
  3. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc- hiểu chú thích: 1. Tác giả: -Thạch lam (1910-1942), quê Quảng Nam, sinh sống ỏ Hà Nội. - Ông có sở trường về truyện ngắn và tuỳ bút. Các tác phẩm của ông hướng tới một tinh thần trong sáng, giàu tính thiện, đậm chất trữ tình. 2. Tác phẩm: Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” xuất bản năm 1943.
  4. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc –Hiểu chú thích: 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) 2. Tác phẩm: Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” xuất bản năm 1943. II.Đọc – hiểu văn bản: 1. Cấu trúc văn bản: - Thể loại: Tùy bút - Phương thức biểu cảm chính: Biểu cảm Từ đầu ”thuyền rồng.” Tiếp ”nhũn nhặn.” - Bố cục: 3 phần Phần còn lại.
  5. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc –Hiểu chú thích: “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) trên hồ nhuần thấm cái hương thơm 2. Tác phẩm: của lá như báo trước mùa về của một Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm thức quà thanh nhã và tinh khiết” sáu phố phường” xuất bản năm 1943. “ Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua II. Đọc – hiểu văn bản: những cánh đồng xanh, mà hạt thóc 1. Cấu trúc văn bản: nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, 2. Nội dung văn bản: ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông a. Nguồn gốc à cách thức làm cốm. lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, - Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời ”.
  6. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm-Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: “ Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) những người chuyên môn mới định được, 2. Tác phẩm: người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu cách thức chế biến, những cách thức làm tự đời này sang đời khác, một sự bí mật phố phường” xuất bản năm 1943. trân trọng và khắt khe giữ gìn ” II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản: a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: - Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. - Cốm được tạo nên trong sự khéo léo sáng tạo của người dân lao động.
  7. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) 2. Tác phẩm: - Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” xuất bản năm 1943. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản: a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: - Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. - Cốm được tạo nên trong sự khéo léo sáng tạo của người dân lao động.
  8. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: -CèmThạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) 2. Tác phẩm: “ Cốm là thức quà riêng biệt của Trích trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu đất nước, là thức dâng của cánh phố phường” xuất bản năm 1943. đồng bát ngát xanh, mang trong II. Đọc – hiểu văn bản: hương vị cái mộc mạc, giản dị và 1. Cấu trúc văn bản: thanh khiết của đồng quê nội cỏ An 2. Nội dung văn bản: Nam ” a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: -Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. - Cốm được tạo nên trong sự khéo léo sáng tạo của người dân lao động. b. Giá trị của cốm:
  9. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: “ Không còn gì hợp hơn với sự 1. Tác giả: vương vít của tơ hồng, thức quà 2. Tác phẩm: trong sạch, trung thành như các II. Đọc – hiểu văn bản: việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và 1. Cấu trúc văn bản: không bao giờ có hai màu lại hòa 2. Nội dung văn bản: hợp hơn được nữa: màu xanh tươi a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: của cốm như ngọc thạch quý, màu - Cốm kết tinh từ những gì trong đỏ thắm của hồng như ngọc lựu trắng, tinh khiết, cao quý của thiên già. Một thứ thanh đạm, một thứ nhiên. ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để - Cốm được tạo nên trong sự khéo léo hạnhGiá phúc trị văn được hóa lâu và bên tinh ” thần sáng tạo của người dân lao động. b. Giá trị của cốm: Cốm làm nên nét đẹp văn hoá mang bản sắc riêng của dân tộc.
  10. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm-Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản: a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: - Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. - Cốm được tạo nên trong sự khéo léo sáng tạo của người dân lao động. b. Giá trị của cốm: Cốm làm nên nét đẹp văn hoá mang bản sắc riêng của dân tộc.
  11. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy 1. Tác giả: những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và 2.Tác phẩm: những thứ quý của đất mình thay II. Đọc – hiểu văn bản: dần bằng những thức bóng bày hào 1. Cấu trúc văn bản: nháng và thô kệch bắt chước người 2. Nội dung văn bản: ngoài: những kẻ mới giàu vô học có a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: biết đâu mà thưởng thức được Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, những vẻ cao quý kín đáo và nhũn tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. nhặn?) b. Giá trị của cốm: - Buồn, nuối tiếc vì tục lệ tất đẹp đã bị Cốm làm nên nét đẹp văn hoá - Khuyên mọi người hãy giữ gìn nét mang bản sắc riêng của dân tộc. đẹp truyền thống.
  12. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Cốm không phải thức quà ăn vội 2.Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: - Từng chút ít, thong thả ngẫm nghĩ 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản: a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. b. Giá trị của cốm: Cốm làm nên nét đẹp văn hoá mang bản sắc riêng của dân tộc c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: Thưởng thức cốm với tấm lòng trân trọng, nâng niu, thể hiện nét đẹp trong văn hoá ẩm thực.
  13. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- I. Đọc – hiểu chú thích: 3. ý nghĩa văn bản: 1. Tác giả: a. Nghệ thuật: 2. Tác phẩm: - Ngôn ngữ: giàu chất thơ. II. Đọc – hiểu văn bản: - Kết hợp nhiều phương thức biểu 1. Cấu trúc văn bản: đạt trên nền biểu cảm. 2. Nội dung văn bản: - Bố cục chặt chẽ, giọng văn êm ái a. Nguồn gốc và cách thức làm cốm: sâu lắng. Cốm kết tinh từ những gì trong trắng, b. Nội dung: tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. Cốm là thức quà quê giản dị đặc b. Giá trị của cốm: sắc, chứa đựng nhiều nét đẹp văn Cốm làm nên nét đẹp văn hoá mang hoá dân tộc. bản sắc riêng của dân tộc III. Luyện tập: c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: Thưởng thức cốm với tấm lòng trân trọng, nâng niu, thể hiện nét đẹp trong văn hoá ẩm thực.
  14. Giá trị đặc biệt của Cốm được thể hiện ở những giá trị nào sau đây? A) Là thức dâng của trời đất, mang hương vị đồng quê nội cỏ B) Thích hợp với lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước, lễ phẩm cao quý của thuần phong mỹ tục C) Là món quý, sang trọng hiếm có D) Là món quà đặc sản của vùng miền Em phải hoàn thành câu trả lời RấtSai tốtrồi NhấnNhấn chuộtchuột đểđể tiếptiếp tụctục trước khi tiếp tục Trả lời Xóa
  15. Hãy ghép nối nội dung ở cột A với cột B cho thích hợp A B C Thạch Lam sinh sống ở A. Truyện ngắn và tùy bút A Ông có sở trường B. Nét đẹp văn hóa ẩm thực E Cốm nổi tiếng C. Hà Nội B Thưởng thức cốm D. Quà Sêu tết D Cốm làm E. Làng Vòng Em phải hoàn thành câu trả lời RấtSai tốt rồi NhấnNhấn chuộtchuột đểđể tiếptiếp tụctục trước khi tiếp tục Trả lời Xóa
  16. Hãy điền từ thích hợp vào ô trống để đoạn văn được hoàn chỉnh Cốm là thức quà của đất nước, là thức dâng của những bát ngát xanh mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và của đồng quê An Nam Em phải hoàn thành câu trả lời RấtSai tốtrồi NhấnNhấn chuộtchuột đểđể tiếptiếp tụctục trước khi tiếp tục Trả lời Xóa
  17. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam-
  18. Bài 14: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm -Thạch Lam- Bài tập về nhà - Vẽ và nắm chắc nội dung văn bản theo bản đồ tư duy. - Viết đoạn văn biểu cảm khoảng 20 dòng trình bày cảm xúc của em về thứ quà quê – Cốm - Soạn bài: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
  19. GIỜ häc kÕt thóc! Chóc C¸c em häc sinh Ch¨m ngoan häc giái ! TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Trang webside: google.com - Trang webside: violet.com - Trang webside: youtobe.com - SGK ngữ văn 7, SGV ngữ văn 7 HÑn gÆp l¹i!