Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

doc 115 trang ngohien 22/10/2022 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

  1. Ngày soạn 08/01/2021 Ngày thực hiện Lớp 7A1 Điều chỉnh Tiết 73 11/01 Tiết 74 14/01 Tiết 75 15/01 Tiết 76 15/01 Tiết 73, 74, 75, 76 - Bài 18 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Vận dụng được những hiểu biết về tục ngữ và cách đọc tục ngữ vào việc phân tích, nhận xét nội dung và nghệ thuật của những câu tục ngữ về con người và xã hội - Chỉ ra được tác dụng của câu rút gọn - Nêu được đặc điểm của văn bản nghị luận và biết tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận 2. Kỹ năng: - Biết đọc hiểu các câu tục ngữ khác cùng chủ đề - Biết rút gọn câu một cách hợp lí trong giao tiếp tiếng Việt 3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển: - Phẩm chất: Sống yêu thương, Sống tự chủ, Sống trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mĩ, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy. - Phương tiện dạy học: Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 1. Phương pháp: - đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đọc sáng tạo, phương pháp dùng lời có nghệ thuật (bình giảng), thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống 2. Kỹ thuật - Kỹ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, hỏi – trả lời IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Tiết 73 A. Hoạt động khởi động (Dự kiến thời GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi gian: 5 phút) phần HĐ khởi động (SHDH/11) 1 - Không thầy đố mày làm nên. 1
  2. - HĐ cá nhân 2 - Học thầy không tày học bạn - HS trình bày, phản biện. 3 - Thương người như thể thương thân - GV: Chốt 4 - Một cây làm chẳng nên non GV: Kết nối vào bài. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - HS giải thích một câu tục ngữ mình thích. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (Dự kiến thời gian: 130 phút) 1. Đọc văn bản GV: nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc chậm * Đọc rãi, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhịp. - GV tổ chức cho HSHĐ chung cả lớp. - HS: Đọc, nhận xét - GV: Nhận xét. GV: Cho HS đọc thầm chú thích * Từ khó (SHDH/12) - GV tổ chức cho HS hoạt động chung 2. Tìm hiểu văn bản cả lớp. ? Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp? - 3 nhóm. - Những kinh nghiệm và bài học về phẩm giá con người: a, b, c. - Những kinh nghiệm về cách học và phương pháp học để tự hoàn thiện mình: câu d, e, g - Những kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử: h, i, k GV lưu ý: chúng ta chỉ học các câu tục ngữ 1,3,5,8,9 – a,c,e,i,k. a. Những câu tục ngữ về phẩm giá con người Câu a. Một mặt người bằng mười mặt - GV y/c HS chú ý vào 2câu tục ngữ a, của. c => Nghệ thuật so sánh, hoán dụ: đối lập - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện (một - mười) câu hỏi: Nhận xét về nội dung và nghệ - Nói về tư tưởng, đạo lý sống của nhân thuật của từng câu tục ngữ? dân: Đặt con người lên trên mọi thứ của - HĐ: nhóm cải. Khẳng định người quý hơn của rất - HS: Báo cáo, phản biện. nhiều. - GV: Nhận xét, nêu dự kiến => Chốt Câu c. Đói cho sạch, rách cho thơm. - Đói, rách thể hịên sự khó khăn, thiếu => NT: Đối, ẩn dụ: thốn về vật chất. - Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch 2
  3. - Sạch, thơm: Chỉ những điều con sẽ, giữ gìn cho thơm tho người cần phải đạt, phải giữ gìn, vươn - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn lên hoàn cảnh. phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. => Nhắc nhở con người phải luôn giữ gìn cái sạch, cái thơm của nhân phẩm. Câu tục ngữ giáo dục con người phải có lòng tự trọng - GV y/c HS chú ý vào câu tục ngữ e b. Những câu tục ngữ về học tập - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ? - HĐ: nhóm - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Nhận xét, nêu dự kiến => Chốt - Muốn nên người và thành đạt người Câu e. Không thầy đố mày làm nên. ta cần được dậy dỗ bởi các bậc thầy. => Câu tục ngữ như một lời thách đố - Trong sự học của con người, không khẳng định vai trò và công ơn của người thể thiếu thầy dạy. thầy. - Khuyên con người phải biết kính trọng, tìm thầy mà học. - GV y/c HS chú ý vào 2 câu tục ngữ c. Những câu tục ngữ về quan hệ ứng xử i,k - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của từng câu tục ngữ? - HĐ: nhóm - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Nhận xét, nêu dự kiến => Chốt Câu i. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. => NT: Ẩn dụ: - Ăn quả: Ăn quả ngon trái ngọt - được - Nghĩa đen: Khi ta ăn trái ngon quả ngọt hưởng thụ thành quả. cần nhớ ơn người trồng cây. - Kẻ trồng cây: Người trồng cây - - Nghĩa bóng: Khi được nhận, hưởng thành người làm ra của cải vật chất quả phải biết ơn người đã có công gây dựng lên. Câu k. Một cây làm chẳng nên non - Một cây: Chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Ba cây: chỉ sự liên kết, nhiều. => NT: Đối, ẩn dụ: -> Một cây đơn lẻ không làm thành => Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của rừng núi. Nhiều cây gộp lại thành rừng sự đoàn kết, khuyên con người phải biết rậm, núi cao. đoàn kết. - Một người không thể làm được việc lớn, việc khó, nhiều người sẽ làm 3
  4. được. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi b (SHDH/ 12) - HĐ: cặp đôi - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Chốt GV hướng dẫn HS tổng kết d.Tổng kết GV: Cho HS thực hiện câu hỏi c * Nghệ thuật. (SHDH/12) + Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô - HĐ: Cá nhân đúc - HS: Báo cáo, phản biện. + Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, - GV: Chốt điệp từ, ngữ + Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. * Nội dung - Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị của con người: + Đạo lí. + Lẽ sống nhân văn - Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho con người ở nhiều lĩnh vực: + Đấu tranh xã hội. + Quan hệ xã hội * Ý nghĩa: - GV: Khái quát nội dung tiết học. - Không ít câu tục ngữ là những kinh - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau: nghiệm quí báu của nhân dân ta về cách Rút gọn câu sống, cách đối nhân xử thế. Tiết 74 3. Rút gọn câu a.Thế nào là rút gọn câu GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi (1) Học ăn, học nói, học gói, học mở. 1,2 phần a.(SHDH/12) (2) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học - HĐ cặp đôi mở. - HS trình bày, phản biện. - Câu (1) không có từ "Chúng ta" - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt - Câu (2) có thêm từ "chúng ta". - Câu (1) không có chủ ngữ. - Câu (2) có chủ ngữ. GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi - Các từ có thể làm chủ ngữ: Ta, chúng ta, phần b.(SHDH/12) mọi người, tôi bạn, các bạn. - HĐ cá nhân - Đây là một câu tục ngữ đưa ra một lời - HS trình bày, phản biện. khuyên cho mọi người họăc nêu lên một 4
  5. - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam chúng ta nên không có chủ ngữ. Nó hàm ý điều nói đến ở đây là của chung mọi người. GV: Cho HS quan sát và thực hiện câu - Câu a: thành phần vị ngữ bị lược bỏ làm hỏi c.(SHDH/12) cho câu gọn hơn, không lặp lại vị ngữ đã - HĐ cặp đôi xuất hiện ở câu trước và để diễn tả được - HS trình bày, phản biện. cảnh học sinh đang ùa ra sân dồn dập. - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt - Câu b: Chủ ngữ bị lược bỏ, lược bỏ như vậy để câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn, tránh sự lặp từ ngữ và để biểu lộ một cách ăn nói thân mật GV: Cho HS đọc và thực hiện câu hỏi - Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số phần d.(SHDH/12) thành phần của câu, tạo thành câu rút - HĐ cặp đôi gọn. - HS trình bày, phản biện. - Việc lược bỏ một số thành phần câu - GV: Chốt thường nhằm những mục đích sau: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trước đó. + Ngụ ý hành động đặc điểm, tính chất được thể hiện trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ) GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi b. Cách dùng câu rút gọn phần e. (SHDH/13) - Các câu đều thiếu thành phần chủ ngữ. - HĐ cá nhân - Không nên rút gọn câu như vậy làm cho - HS trình bày, phản biện. câu trở nên khó hiểu. Vì văn cảnh không - GV: Chốt cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng. - GV: Cho HS thực hiện nội dung câu - Thêm " mẹ ạ" hoặc "ạ" hỏi phần g (SHDH/13) - Vì câu trả lời cộc lốc, không được lễ - HĐ cặp đôi phép. - GV: Quan sát, hỗ trợ. - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Chốt - GV: Cho HS thực hiện nội dung câu => Khi rút gọn câu cần chú ý: hỏi phần h (SHDH/13) + Không làm cho người nghe, người đọc - HĐ nhóm. hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội - GV: Quan sát, hỗ trợ. dung truyền tải. - HS: Báo cáo, phản biện. + Không biến câu nói thành một câu cộc - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt lốc, khiếm nhã. 5
  6. GV: Cho HS đọc thông tin kiến thức 4. Đặc điểm của văn nghị luận (SHDH/13) - HĐ cá nhân GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi * Văn bản: ''Chống nạn thất học'' phần a.(SHDH/13) a. Luận điểm - HĐ nhóm Câu văn thể hiện luận điểm: - HS trình bày, phản biện. - Mỗi người Việt Nam phải hiểu biết - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để - Những người biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ - Những người chưa biết chữ hãy học cho biết đi - Phụ nữ lại càng phải học - Hình thức: câu khẳng định. ? Nếu bỏ những câu văn mang luận - Nếu bỏ những câu văn trên thì đoạn văn điểm thì em thấy nội dung đoạn văn sẽ rời rạc, nội dung không rõ ràng người như thế nào? đọc không hiểu người viết muốn nói gì. Hs trả lời - Nó có vai trò vô cùng quan trọng, nó là linh hồn của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, quan điểm và thống nhất các đoạn văn thành một khối. ? Em hiểu thế nào là luận điểm. - Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của Hs trả lời bài văn. Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định ( hoặc phủ định), được diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, kết nối các đoạn văn thành một khối. - Trong bài văn có thể có luận điểm chính và luận điểm phụ. b. Luận cứ. * Lí lẽ: GV: Cho HS đọc và thực hiện câu hỏi - Khi xưa Pháp cai trị phần b.(SHDH/14) - Nay chúng ta giành được độc lập - HĐ cặp đôi - Đã lâu chị em ứng cử - HS trình bày, phản biện. * Dẫn chứng: - GV: Chốt - Số người thất học - Như các chị em - Vợ chưa biết => Lí lẽ chặt chẽ ? Em nhận xét gì về các luận cứ trên. => Dẫn chứng tiêu biểu chính xác. 6
  7. Hs trả lời => Làm cho luận điểm rõ ràng có sức thuyết phục. - Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm ? Luận cứ là gì? có sức thuyết phục. Hs trả lời c. Lập luận Tiết 75 - Cách lập luận: Nêu lý do vì sao phải chống nạn thất học, sau đó nêu luận điểm: GV: Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi chống nạn thất học để làm gì và chống nạn phần c.(SHDH/14) thất học bằng cách nào. - HĐ cá nhân => Cách sắp xếp lô gíc chặt chẽ - HS trình bày, phản biện. - Lập luận (luận chứng) là cách lựa - GV: Chốt chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm. ?Thế nào là lập luận? => Mỗi bài văn đều có luận điểm, luận Hs trả lời cứ, lập luận. - Nếu bỏ một trong ba yếu tố thì bài văn không còn là bài văn nghị luận. ? Mỗi bài văn nghị luận có cần đầy đủ => Đó là ba yếu tố không thể thiếu trong các yếu tồ trên không? bài văn nghị luận Hs trả lời ? Luận điển, luận cứ và lập luận cần - Yêu cầu của luận điểm, luận cứ, lập đảm bảo những yêu cầu gì. luận: Luận điểm phải đúng dắn, chân Hs trả lời thực, đáp ứng nhu cầu thực tế; luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu; lập luận phải chặt chẽ hợp lí thì mới có sức thuyết phục. - GV: Cho HS thực hiện nội dung câu 5. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài hỏi phần a (SHDH/14) văn nghị luận - HĐ nhóm a. Nội dung và tính chất của đề văn nghị - GV: Quan sát, hỗ trợ. luận. - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Chốt (1) Nối đề văn với tính chất phù hợp. - Giải thích, ca ngợi: + Lối sống giản dị của Bác Hồ + Tiếng Việt giàu đẹp - Khuyên nhủ: + Chớ nên tự phụ + Thất bại là mẹ thành công - Tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề: 7
  8. + Phải chăng thật thà là cha dại. + Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau, nên chăng? - Bàn luận: + Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng + Không thầy với nhau không? (2) Những đề văn trên là đề văn nghị luận vì mỗi đề văn đều nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận, một nhận định, một quan điểm, một tư tưởng chỉ có dùng thao tác nghị luận thì mới có thể giải quyết được các vấn đề trên. (3) Tính chất của đề văn nghị luận có ý nghĩa: - Qui định về cách viết (phân tích, giải thích, chứng minh) giọng điệu lời văn (biết ơn thành kính, tự hào hay phản bác) ? Qua việc tìm hiểu bài tập trên, em rút - Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra ra điều gì về nội dung, tính chất của đề một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người văn nghị luận? viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề Hs trả lời đó.Tính chất của đề đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. b. Tìm hiểu đề văn nghị luận GV: Cho HS thực hiện nội dung câu * Đề văn: Chớ nên tự phụ hỏi phần b (SHDH/14) - Vấn đề: Chớ nên tự phụ - HĐ cặp đôi - Đối tượng và phạm vi bàn luận: - GV: Quan sát, hỗ trợ. + Giải thích tự phụ là gì? - HS: Báo cáo, phản biện. + Phân tích, chứng minh: tác hại của tự - GV: Chốt phụ đối với mình, với mọi người. - Khuynh hướng của đề là phủ định. Người viết cần chuẩn bị kiến thức: giải thích rõ thế nào là tự phụ, dựa vào vốn sống, kinh nghiệm của bản thân đề chỉ rõ tác hại của tự phụ và có, thái độ phê phán thói tự phụ. - Tìm hiểu đề phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài làm không bị sai lệch. - GV: Cho HS thực hiện nội dung câu c. Lập ý cho bài văn nghị luận hỏi phần c (SHDH/14, 15) Đề bài: Chớ nên tự phụ. - HĐ nhóm * Xác lập luận điểm - GV: Quan sát, hỗ trợ. - Tự phụ là thói xấu của con người (đức 8
  9. - HS: Báo cáo, phản biện. tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân - GV: Chốt cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu) - Luận điểm: + Tự phụ khiến cho bản thân không biết mình là ai + Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh. * Tìm luận cứ - Tự phụ là gì: là đánh giá quá cao về mình - Khuyên con người chớ nên tự phụ + Không biết mình + Bị mọi người khinh ghét. - Có hại: - Đối với bản thân + Bị cô lập + Gây nỗi buồn cho mình. + Khi thất bại thường tự ti. - Nếu ở cương vị lãnh đạo: người có tính tự phụ sẽ không thu phục được quần chúng. - Nếu là người bình thường sẽ bị mọi người xa lánh, ít bạn bè. * Xây dựng lập luận - Dẫn dắt từ việc định nghĩa tự phụ là gì. - Tác hại của tự phụ. - Khuyên không nên tự phụ. ? Thế nào là lập ý trong bài văn nghị - Lập ý là quá trình xây dựng hệ thống luận? các ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ Hs trả lời cho ý kiến chung nhất của toàn bài nhằm đạt mục đích nghị luận (Xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận). Căn cứ để lập ý: dựa vào chỉ dẫn của đề, dựa vào những kiến thức xã hội và văn học mà bản thân tích lũy được có thể đặt GV: Cho HS khái quát nội dung tiết câu hỏi để tìm ý. học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Hoạt động luyện tập Tiết 76 C. Hoạt động luyện tập (Dự kiến thời gian: 45 phút) - GV: Cho HS đọc và thực hiện nội 1. Bài tập 1. dung câu hỏi bài tập 1(SHDH/15, 16) - Ý nghĩa của các câu tục ngữ trên: - HĐ nhóm + Đề cao giá trị của con người:câu a,b 9
  10. - GV: Quan sát, hỗ trợ. + Khuyên con người phải biết học hỏi để - HS: Báo cáo, phản biện. hoàn thiện bản thân và nâng cao tay nghề - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt chuyên môn: câu c + Các câu tục ngữ còn khuyên con người trong cuộc sống cần có ý chí, nghị lực, lòng tự trọng: câu d,e - Những kinh nghiệm, bài học mà nhân đúc kết trong các câu tục ngữ này vẫn có giá trị trong thời đại ngày nay. Vì nó giúp chúng ta thấy được giá trị của con người và những phẩm chất con người cần phải có để thành công trong cuộc sống. - Các biện pháp nghệ thuật:giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc làm cho các câu tục ngữ trở nên ngắn gọn, hàm súc, nhấn mạnh được những nội dung của những kinh nghiệm, bài học mà nhân dân đã đúc kết. - GV: Cho HS đọc và thực hiện nội 2. Bài tập 2 dung câu hỏi a bài tập 2(SHDH/16) a. Các câu tục ngữ là câu rút gọn - HĐ cá nhân - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - HS: Báo cáo, phản biện. - Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt đứng. -> Hai câu đều bị lược bỏ phần chủ ngữ. - Làm cho cách nói của câu tục ngữ trở lên cô đọng và xúc tích hơn làm cho thông tin được nhanh hơn. Và ngụ ý điều được nói đến trong các câu tục ngữ trên là của chung mọi người. - GV: Cho HS đọc và thực hiện nội b. Cậu bé và người khách trong câu dung câu hỏi b bài tập 2(SHDH/16) chuyện hiểu làm nhau vì: - HĐ cặp đôi - Cậu bé khi trả lời người khách đã dùng 3 - HS: Báo cáo, phản biện. câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý - GV: Đánh giá, nêu dự kiến => Chốt nghĩa. + Mất rồi. Ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi, người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi. + Thưa Tối hôm qua - Tờ giấy mất hôm qua - Người khách hiểu: Bố cậu bé mất hôm qua. + Cháy ạ. Tờ giấy mất vì bị cháy - Người khách hiểu: Bố cậu mất vì cháy. => Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm. 10
  11. 3. Bài tập 3 a. Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt GV: Cho HS đọc và thực hiện nội trong đời sống xã hội dung câu hỏi b bài tập 3 (SHDH /16) * Luận điểm : - HĐ nhóm - Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã - HS: Báo cáo, phản biện. hội. - GV: Chốt - Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi con người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình xã hội * Luận cứ: - Có thói quen xấu và thói quen tốt. - Nêu lí lẽ giải thích thế nào là thói quen xấu, thế nào là thói quen tốt. Kèm theo lí lẽ là các dẫn chứng minh họa cho vấn đề được giải thích. - Tác hại của thói quen xấu. - Khả năng tạo thói quen tốt và nhiễm thói quen xấu. * Cách lập luận. - Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu. - Luận cứ 2. Giải thích thế nào là thói quen tốt. - Luận cứ 3. Giải thích thế nào là thói quen xấu. Tác hại của thói quen xấu b. Đề văn Phải chăng Thật thà là cha dại. - Tìm hiểu đề: + Vấn đề: Thật thà là dại đúng hay sai + Phạm vi: Trong đời sống xã hội + Tính chất: Tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề - Lập ý: + Xác lập luận điểm: Thật thà là một đức tính tốt của con người nhưng đôi khi nó mang lại những điều phiền toái và bị chê bai. Thật thà sẽ mang lại sự tin tưởng cho mọi người và luôn được mọi người kính trọng. + Luận cứ: Giải thích câu tục ngữ: Thật thà là cha dại. Thật thà nhiều lúc sinh ra dại dột. Thật thà đôi khi còn chuốc họa vào thân Thật thà mang lại sự tin tưởng của mọi 11
  12. người xung quanh. Thật thà được mọi người tin yêu, quý trọng Thật thà là đức tính tốt mà mỗi người cần có. + Lập luận: Giải thích câu tục ngữ. Những hậu quả của việc thật thà Những lợi ích của việc thật thà Khẳng định: Thật thà không phải là cha GV: Khái quát nội dung tiết học dại. - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện D. Hoạt động vận dụng ở nhà theo SHD/17 - GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng theo SHD/17, 18 V.Củng cố: - GV khái quát nội dung cơ bản của bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 19: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta VI. Kiểm tra đánh giá: (Theo giới hạn ôn tập) 1. Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về con người và xã hội? 2. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng của câu rút gọn? VII. Những ghi chép trên lớp: - Đánh giá học sinh: Lớp 7A1 - Những nội dung cần điều chỉnh: Xét duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm Bùi Thị Hoài 12
  13. Ngày soạn 15/01/2021 Ngày thực hiện Lớp 7A1 Điều chỉnh Tiết 77 18/01 Tiết 78 18/01 Tiết 79 20/01 Tiết 80 21/01 TIẾT 77, 78, 79, 80 - BÀI 19: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được những hiểu hiện của truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc ta. - Chỉ ra các yếu tố thể hiện nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Nhận biết được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, 2. Kĩ năng: - Biết bày tỏ niềm tự hào về tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn. * Tích hợp Giáo dục quốc phòng và an ninh Nội dung, hình thức lồng ghép: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc 3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển: - Phẩm chất: Sống yêu thương, Sống tự chủ, Sống trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mĩ, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy. - Phương tiện dạy học: Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đọc sáng tạo, phương pháp dùng lời có nghệ thuật (bình giảng), thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống 2. Kỹ thuật - Kỹ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, hỏi – trả lời IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Tiết 77 A. Hoạt động khởi động (Dự kiến thời GV: Cho HS quan sát tranh và trả lời gian: 5 phút) 13
  14. câu hỏi phần HĐ khởi động. - HĐ cá nhân - HS trình bày, phản biện. - GV: Chốt GV: Kết nối vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức - GV: Cho HS đọc thầm chú thích * (Dự kiến thời gian:130 phút) (SHDH/20, 21) ? Nêu những hiểu biết của em về tác 1. Đọc văn bản. giả ? * Tác giả, tác phẩm ? Bài văn được viết vào thời điểm nào? - Bài văn được Bác viết vào thời kì giữa Được trích từ đâu? của cuộc kháng chiến chống Pháp( 1946- 1954). - Bài văn được trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đại hội lần thứ II của Đảng lao động - GV: Nêu yêu cầu đọc: Giọng to, rõ Việt nam (nay là Đảng cộng sản Việt ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình Nam) họp tại Việt Bắc tháng 2 năm cảm. Chú ý các động từ và quan hệ từ. 1951. - GV đọc mẫu, gọi 3 HS đọc tiếp theo. * Đọc - Nhận xét. - HS tìm hiểu từ khó chú thích. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi a (SHDH/21) - HSHĐ: nhóm * Từ khó - HS: Báo cáo, phản biện. * Cấu trúc văn bản - GV: Chốt. - Câu chủ đề của đoạn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện truyền thống quý báu của ta. câu hỏi b (SHDH/21) - Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước - HSHĐ cặp đôi của nhân dân ta. - HS: Báo cáo, phản biện. - Bố cục: 3 phần - GV: Chốt 1. Mở bài: Đ1 => Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. 2. Thân bài: Đ2 và 3 => Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. 3. Kết bài: Còn lại => Nhiệm vụ của ? Em có nhận xét gì về bố cục bài văn? Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước Hs nhận xét của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến. - Gv yêu cầu HS theo dõi đoạn văn 1. -> Rành mạch, rõ ràng. ? Trong phần mở đầu, câu nào là câu 2. Tìm hiểu văn bản 14
  15. nêu vấn đề nghị luận? a. Nêu vấn đề nghị luận ? Hai câu văn đầu có kết cấu như thế - Câu 1,2: Dân ta có một lòng nồng nàn nào? yêu nước. Đó là một truyền thống quí ? Câu văn thứ 3 có gì khác với 2 câu báu của ta. trên? (Về nghệ thuật, kết cấu) - Ngắn gọn, rõ ràng, câu khẳng định ? Nghệ thuật ấy diễn tả được điều gì? - Dùng phép so sánh, điệp ngữ, động từ Hs trả lời mạnh, tính từ miêu tả. Gv nhận xét -> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước. Tiết 78 Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết - GV y/c HS chú ý phần 2 của văn bản. phục người đọc. ? Tác giả đã chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kỳ? Là b. Chứng minh lòng yêu nước. những thời kỳ nào? - Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo thời gian lịch sử. - Chứng minh luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ta ngày trước” bằng thực tế cuộc kháng phiếu học tập: chiến chống Pháp. 1. Để chứng minh vấn đề trên, tác giả * Chứng minh truyền thống yêu nước đã đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? của nhân dân ta theo thời gian lịch sử. 2. Em có nhận xét gì về các dẫn chứng + Lí lẽ: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc và cách nêu dẫn chứng của tác giả? kháng chiến Chúng ta có quyền tự - HSHĐ cặp đôi hào - HS: Báo cáo, phản biện. + Dẫn chứng: thời đại Bà Trưng, Bà - GV: Chốt. Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang ? Những từ ngữ: ''Chúng ta có quyền tự Trung hào, chúng ta phải ghi nhớ công ơn '' - Dẫn chứng tiêu biểu. Được sắp xếp bộc lộ tình cảm gì của người viết? theo thứ tự thời gian từ xưa đến nay. * GV: Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần nêu dẫn chứng chứng minh mà còn biểu ý, biểu cảm. chân thành rung - Chứng minh lòng yêu nước qua thực tế động nhẹ nhàng và thấm thía. cuộc kháng chiến lúc đó. -> Tự hào, biết ơn. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi e (SHD/31) - HSHĐ nhóm - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Chốt. * Chứng minh luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” bằng thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp: 15
  16. - Câu mở đoạn : Đồng bào ta ngày nay ? Cách trình bày trên giúp em nhận rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - thức được gì về tinh thần yêu nước của > Nêu ý khái quát nhân dân ta? - Câu kết đoạn: Những cử chỉ yêu Hs trả lời nước -> Kết luận, đánh giá chung. - Các dẫn chứng trong đoạn văn được * Tích hợp Giáo dục quốc phòng và sắp xếp theo kiểu liệt kê. an ninh - Mô hình liên kết: Từ đến được sắp Giáo viên: Kể chuyện về những tấm xếp theo cùng một bình diện như lứa gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa kháng chiến của dân tộc bàn nơi cư trú. - GV y/c HS chú ý đoạn cuối VB. ->Tinh thần yêu nước trở thành truyền - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện thống của dân tộc. câu hỏi d (SHD/21) * Tích hợp Giáo dục quốc phòng và an - HSHĐ cá nhân. ninh - HS: Báo cáo, phản biện. - GV: Chốt c. Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát ? Em hiểu như thế nào về lòng yêu huy hơn nữa truyền thống yêu nước nước được ''trưng bày'' và lòng yêu của toàn dân nước ''giấu kín'' trong đoạn văn này? - So sánh: lòng yêu nước như những thứ của quí. - Hình ảnh so sánh độc đáo, mới mẻ . -> Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước của nhân dân ta biểu hiện bằng hai trạng thái: + Có thể nhìn thấy được: Trưng bày. + Có thể không nhìn thấy được: Giấu ? Từ đó Bác đề ra nhiệm vụ gì? kín. => Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để ? Em có nhận xét gì về cách kết luận mọi người đóng góp vào công việc của tác giả? kháng chiến. * GV: Kết thúc bài viết Bác nêu ra ->Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. nhiệm vụ cụ thể Phát huy tinh thần yêu nước trong công việc cụ thể hàng ngày, việc học tập, lao động GV hướng dẫn HS tổng kết. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi g (SHD/21) d. Tổng kết - HSHĐ cá nhân. * Nghệ thuật: - HS: Báo cáo, phản biện. - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc - GV: Chốt. tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: Lứa tuổi, nghề nghiệp, 16
  17. vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu quả (từ đến ) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các ? Bài văn có ý nghĩa gì? anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu - GV: Khái quát nội dung tiết học. hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau: * Ý nghĩa văn bản: Tìm hiểu về văn nghị luận. - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. Tiết 79 3. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.(Tự học có hướng dẫn) GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện câu hỏi a (SHD/21). - Bài văn có bố cục: 3 phần. - HĐ nhóm + Mở bài: đoạn 1. - HS trình bày, phản biện. + Thân bài: đoạn 2, 3. - GV: Chốt + Kết bài: đoạn 4. - Luận điểm chính của bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Luận điểm ở phần 1: Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. + Luận điểm ở phần 2: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng. + Luận điểm ở phần 3: Bổn phận của nhân dân và của Đảng phát huy sức mạnh của tinh thần yêu nước. => Như vậy tìm hiểu mối quan hệ theo hàng dọc là mối quan hệ mở bài – thân bài – kết bài. * Mối quan hệ hàng ngang: - (1) quan hệ nhân - quả. - (2) quan hệ nhân - quả. - (3) quan hệ tổng – phân - hợp. GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện - (4) Suy luận tương đồng câu hỏi b (SHD/22). - HĐ nhóm * Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần. - HS trình bày, phản biện. + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối - GV: Chốt với đời sống xã hội.( Luận điểm xuất 17
  18. phát) + Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn, mỗi đoạn có một luận điểm phụ). + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. * Để xác lập luận điểm trong từng GV: Cho HS khái quát nội dung tiết phần và mối quan hệ giữa các phần, học. người ta có thể sử dụng các phương - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cho tiết pháp lập luận khác nhau như suy luận sau: HĐ luyện tập nhân quả, suy luận tương đồng Tiết 80 C. Hoạt động luyện tập (Dự kiến thời gian: 45 phút) - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện 1. Luyện tập về phương pháp lập luận Bài tập a (SHDH/22) trong bài văn nghị luận.(tự học có - HĐ cặp đôi hướng dẫn) - GV: Quan sát, hỗ trợ. a. - HS: Báo cáo, phản biện. Luận cứ Kết luận - GV: Chốt - Hôm nay trời -chúng ta không mưa đi - Qua sách em - em rất thích - Trời nóng quá - đi ăn kem đi -> Quan hệ nhân - quả. - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện - Vị trí của luận cứ và kết luận có thể Bài tập b (SHDH/23) thay thế cho nhau. - HĐ nhóm b. - GV: Quan sát, hỗ trợ. * Giống nhau: - HS: Báo cáo, phản biện. - Đều là những kết luận. - GV: Chốt * Khác nhau. - Ở mục a là những kết luận trong lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - Ở mục b - luận điểm trong văn nghị - HS đọc bài văn luận là những kết luận có tính khái quát - GV tổ chức cho HS hoạt động chung và có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. cả lớp: c. Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở ? Bài văn nêu tư tưởng gì ? thành tài lớn ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận - Luận điểm chính: Học cơ bản mới có điểm nào ? thể trở thành tài lớn ? Hãy tìm những câu văn mang luận - Luận điểm phụ: điểm ? + ở đời . tài. +Nếu không . đâu. 18
  19. ? Bài văn có bố cục gồm mấy phần ? + Chỉ có thầy .giỏi. ? Hãy cho biết nội dung từng phần? * Bố cục : Gồm 3 phần + Mở bài : Câu 1 : Suy luận đối lập (Nhiều người đi học > thời phục ? Bài văn đã sử dụng các phương pháp hưng : lập luận như thế nào ? Suy luận nhân quả - chứng minh cho GV yêu cầu HS chỉ ra ở trong văn bản. luận điểm đầu . + Kết bài : Suy luận nhân - quả. - Phương pháp lập luận: Suy luận đối lập, nguyên nhân - kết quả, tổng – phân hợp. 2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện sau Bài tập 2 (SHDH/24) a. Em rất yêu trường em vì nơi đó có - HĐ cặp đôi thầy cô và bạn bè. - GV: Quan sát, hỗ trợ. ( vì ở đó có người mẹ hiền thứ hai của - HS: Báo cáo, phản biện. em) - GV: Chốt b. Nói dối rất có hại vì nó làm mất lòng tin của mọi người. ( vì sẽ chẳng ai tin mình nữa.) c. Chúng mình học đã lâu nghỉ một lát nghe nhạc thôi. d. Vì chưa có nhiều hiểu biết nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e. Để được mở mang trí tuệ em rất thích đi tham quan. -> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn là hợp lý. 3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau: a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, mình phải đi dạo một chút. ( đến thư viện đọc sác đi) - GV: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn Bài tập 3 (SHDH/24) nhiều quá hôm nay phải thức khuya để - HĐ cặp đôi học. - GV: Quan sát, hỗ trợ. c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe như - HS: Báo cáo, phản biện. thế là thiếu văn hoá. - GV: Chốt d. Các bạn phải cư xử cho đúng mực. e. Cậu này ham đá bóng thật sau này có thể trở thành câu thủ chuyên nghiệp. 19