Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cấp cơ sở - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cấp cơ sở - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_chu_de_nha_nuoc_cong_hoa_xa.docx
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cấp cơ sở - Năm học 2020-2021
- Ngày soạn : 05/ 4/2021. Ngày dạy: 12/ 4/2021. 19/4/2021. 26/4/2021. TuÇn 30 – 31 – 32. TiÕt 30 – 31 – 32 DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CẤP CƠ SỞ (3 TIẾT) (BÀI 17. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÀI 18. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ) BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học. I. Xác định tên chủ đề: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CẤP CƠ SỞ BƯỚC 2: Lựa chọn nội dung chủ đề: II. Mô tả chủ đề: 1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 tiết Nội dung tiết 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN Đọc thông tin sự kiện sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý sgk Cho hs xem sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước sau đó nêu câu hỏi hs thảo luận. Nội dung tiết 2: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Nội dung tiết 3: Trách nhiệm và quyền hạn của công dân. Hs xử lí tình huống: PPCT cũ PPCT mới Tiết Tiết : 29 – 30 - 31 - 32 Tiết: 30 - 31 -32. Bài 17. Nhà nước CHXHCNVN. Chủ đề: Nhà nước CHXHCNVN Tên Bài 18. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở. và cấp cơ sở. bài BƯỚC 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. 2. Mục tiêu chủ đề: 2.1 Về kiến thức : - Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- - Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước . - Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược. - Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan . 2.2.Về kĩ năng : - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nướctrong thực tế . - Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước . 2.3. Về thái độ : Tôn trọng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam . 2.4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. -Tư duy phê phán. - Giải quyết vấn đề. 2.5. Các kĩ thuật dạy học tích cực. -Thảo luận nhóm. -Xử lí tình huống. 2.6. Phương tiện dạy học. BƯỚC 4: Xác định và mô tả yêu cầu. SGK và SGV GDCD7. Hiến pháp 2013. Phiếu câu hỏi. Giấy khổ lớn, bút dạ. 3. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết: Tiết 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN. - Ra đời 2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ tịch nước, tên gọi là nước VN dân chủ cộng -Ngày 02/7/1976 là nhà nước CHXHCNVN Tổ quốc thống nhất, cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH. - Phân cấp BMNNCHXHCNVN Tiết 2: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. - Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước. - Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Tiết 3: Trách nhiệm công dân. -Trách nhiệm. -Việc thực hiện thủ tục, hồ sơ tại cơ quan địa phương. BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập: * Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng: - Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận
- dụng, vận dụng cao). - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học. * Cụ thể: Tiết 1: STT Câu hỏi/ Bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 -Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Thông hiểu Quan sát, trình bày. Tên gọi là gì? Ai làm chủ tịch nước đầu tiên? 2 -Ai làm chủ tịch nước đầu tiên? Thông hiểu Quan sát, trình bày. 3 -Nhà nước ta ra đời là thành Nhận biết Quan sát, trình bày. quả của cuộc cách mạng nào? 4 -Nhà nước đổi tên từ năm nào? Thông hiểu Quan sát,trình bày. 5 -Bộ máy nhà nước ta đựơc phân Nhận biết Quan sát, trình bày. thành mấy cấp/ tên gọi của từng cầp? 6 -Bộ máy nhà nước cấp TW gồm Nhận biết Quan sát, trình bày. những cơ quan nào? 7 -Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã Nhận biết Quan sát, trình bày. gồm những cơ quan nào? 8 -Em suy nghĩ gì về nhà nước ta Vận dụng Quan sát, trình bày. qua các thời kì? 9 -So sánh nhà nước ta và nhà Vận dụng Quan sát, trình bày. nước khác ? Tiết 2: STT Câu hỏi/ Bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất 1 Bộ máy nhà nước gồm những Thông hiểu Quan sát, trình bày. loại nào? 2 Mỗi loại cơ quan bao gồm Thông hiểu Quan sát, trình bày. những cơ quan cụ thể nào? 3 Chức năng nhiệm vụ của cơ Vận dụng Quan sát, trình bày. quan Quốc hội? 4 -Vì sao HĐND được gọi là cơ Vận dụng Quan sát, trình bày. quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?
- 5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Nhận biết Quan sát, trình bày. Chủ tịch nước? 6 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thông hiểu Quan sát, trình bày. Chính phủ? 7 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thông hiểu Quan sát, trình bày. TAND? 8 Nhiệm vụ và quyền hạn của Vận dụng Tư duy, phân tích. Chính quyền địa phuương. Tiết 3: STT Câu hỏi/bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất. 1 - Bộ máy nhà nước cấp cơ Thông hiểu sở gồm có cơ quan nào? Phân tích, trình bày. 2 - Việc cấp giấy khai sinh do Vận dụng Phân tích , trình cơ quan nào đảm nhận? bày 3 -Kể tên cơ quan nhà nước cấp Nhận biết Phân tích , trình cơ sở? bày. 4 -Khi làm giấy khai sinh thì đ Vận dụng Phân tích, trình ến cơ quan nào? bày. -Khi xin xác nhận lí lịch thì Vận dụng Phân tích, trình 5 đến cơ quan nào? bày. 6 Khi làm CCCD đến cơ quan Vận dụng Phân tích, trình nào? bày. BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án). Tiết 1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN.
- Tổ chức các hoạt động. 1.Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. động quyết vấn đề. 2. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác. quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. 3. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật động não. 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. dụng quyết vấn đề. . - Đóng vai. 5. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. tòi, mở rộng quyết vấn đề. - Dự án. 2. Tổ chức các hoạt động: Tiết 1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút). * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp. * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs * Cách tiến hành: GV: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì? Bản chất nhà nước ta là gì? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình. - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn. - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs. *Báo cáo kết quả: HS: Nhà nước ta tên gọi là nước CHXHCNVN *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (25 phút).
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN I.Thông tin sự kiện: 1. Mục tiêu: Hiểu được sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN. II. Nội dung bài học 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. Cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm, cặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: HS: Đọc thông tin sự kiện sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý sgk. 1. Nhà nước: -Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên - Ra đời 2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ gọi là gì? Ai làm chủ tịch nước đầu tịch nước, tên gọi là nước VN dân chủ tiên? cộng hoà. - Là thành quả của cuộc cách mạng -Nhà nước ta ra đời là thành quả của tháng 8 /1945 do ĐCS Việt Nam lãnh cuộc cách mạng nào? đạo. -Nhà nước đổi tên từ năm nào? - Nhà nước ta là nhà nước của dân, do - Học sinh tiếp nhận dân, vì dân. *Thực hiện nhiệm vụ -Ngày 02/7/1976 là nhà nước - Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp đôi CHXHCNVN Tổ quốc thống nhất, cả trao đổi. nước bước vào thời kì quá độ lên - Giáo viên quan sát, theo dõi phát CNXH. hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm Năm 1975 giải phóng thống nhất đất n ước cả nước quá độ đi lên CNXH. *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV: Giới thiệu Điều 2,3,4,5 HP 2013 HĐ2: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước 1. Mục tiêu: Hiểu được tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Cho hs xem sơ đồ phân cấp bộ a. Phân cấp bộ máy nhà nước (4 máy nhà nước sau đó nêu câu hỏi hs cấp) thảo luận -Bộ máy nhà nước ta đựơc phân thành Trung ương mấy cấp/ tên gọi của từng cầp? Quốc hội, chính phủ, Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những TAND tối cao, VKSND tối cao cơ quan nào? Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào? Tỉnh (TP trực thuộc TW) Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp đôi Huyện (Quận,TX,TP thuộc tỉnh) trao đổi. - Giáo viên quan sát, theo dõi phát Xã (phường, TT) hiện kịp thời những khó khăn của h.s - Dự kiến sản phẩm: * Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo. Quốc hội, chính phủ, *Đánh giá kết quả TAND tối cao,VKSND tối cao - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- - Giáo viên nhận xét, đánh giá *Cấp tỉnh gồm: ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi - HĐND Tỉnh (TP) bảng - UBND Tỉnh (TP) - TAND Tỉnh (TP) - VKSND Tỉnh (TP) * Cấp huyện gồm; - HĐND Huyện (Quận, TX) - UBND Huyện (Quận, TX) - TAND Huyện(Quận. TX) - VKSND Tỉnh (Quận. TX) *Cấp xã Phường, TT gồm: - HĐND xã - UBND xã Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về bộ máy Nhà nước để làm bài. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày. * Phương thức thực hiện: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS. * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Gv: HD học sinh làm bài tập GV: Cho hs làm bài tập b/59 sgk. 3. Bài tập : *Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Bài b/59 sgk - Học sinh làm việc cá nhân. - Những cơ quan đại biểu nhân dân: Cơ - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý quan Quốc hội và HĐND các cấp. các cách xử lí cho Hs - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs nhất. *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời - Vì giữ nhiệm vụ trọng đại nhất của *Đánh giá kết quả quốc gia: Làm HP, sửa đổi HP; làm - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá luật, sửa đổi luật; quyết định các chính - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận sách, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT. * Nhiệm vụ: HS trình bày. * Phương thức thực hiện: cá nhân. * Sản phẩm: Câu trả lời của hs. * Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước cuả dân, do dân, vì dân? Nhà nước ta ra đời là thàng quả của cuộc cách mạng nào? *Học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5 phút) * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu. * Phương thức hoạt động: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: biểu đồ bộ máy Nhà nước của hs tự vẽ GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước (sử dụng biểu đồ tư duy) * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà. Tiết 2: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước. Tổ chức các hoạt động. 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. động quyết vấn đề. 2. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác. quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. 3. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi. luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác. - Dạy học theo nhóm cặp đôi. - Kĩ thuật động não. 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề. . - Đóng vai.
- 5. Hoạt động tìm - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi. tòi, mở rộng 1. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp. * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs. * Cách tiến hành: Nhà nước ta là nhà nước của ai, do Đảng nào lãnh đạo? Học sinh tiếp nhận. * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình. - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn. - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs. * Báo cáo kết quả: HS: Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân . - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (26 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu chức năng, nhiệm I.Thông tin sự kiện: vụ của các cơ quan nhà nước. 1. Mục tiêu: Hiểu đc chức năng, II. Nội dung bài học nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. 2. Phương thức thực hiện: 1. Nhà nước: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp b. Phân công các cơ quan của bộ máy 3. Sản phẩm hoạt động nhà nước. - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá + Các cơ quan quyền lực đại biểu của - Học sinh tự đánh giá. nhân dân, do nhà nước bầu ra, bao gồm: - Học sinh đánh giá lẫn nhau. Quốc hội, HĐND các cấp (cấp tỉnh, cấp - Giáo viên đánh giá. huyện và cấp xã) 5. Tiến trình hoạt động - Các cơ quan hành chính nhà nước bao *Chuyển giao nhiệm vụ: gồm: Chính phủ và UBND các cấp Bộ máy nhà nước gồm những loại - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối nào? mỗi loại cơ quan bao gồm cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và những cơ quan cụ thể nào?
- -Học sinh tiếp nhận các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc *Thực hiện nhiệm vụ tỉnh), Các TA quân sự - Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp - Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND đôi trao đổi tối cao,VKSND tỉnh (TP trực thuộc - Giáo viên quan sát, theo dõi phát TW), VKSND (huyện, quận, thị xã, TP hiện kịp thời những khó khăn của hs thuộc tỉnh), các VKS quân sự. - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 2. Chức năng và nhiệm vụ của cơ - Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quan nhà nước: ( phần d/sgk/59) Quốc hội? Vì sao Quốc hội là cơ - Quốc hội: quan đại biểu cao nhất của nhân dân + Làm Hiến pháp và Luật để quản lí và là cơ quan quyền lực nhà nước nhà nước, quản lí xã hội. cao nhất? (Vì là cơ quan bao gồm + Quy ết đ ịnh c ác ch ính s ách cơ b ản những người có tài, có đức do nhân về đối nội (kinh t ế - x ã hội, tài chính, dân lựa chọn bầu ra ) an ninh, quốc phòng ) và đối ngoại -Vì sao HĐND được gọi là cơ quan của ất nước. đại biểu của nhân dân và là cơ quan + Quyết định những nguyên tắc chủ yếu quyền lực nhà nước ở địa phương? về tổ chức và hoạt động của bộ nhà (Vì HĐND là cơ quan bao gồm nước và hoạt động của công dân. những người có tài, có đức do nhân -Chủ tịch nước: dân từng địa phương lựa chọn và + Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà bầu ra, đại diện ý chí, nguyện vọng nước, thay mặt nước CHXHCNVN về và quyền làm chủ của nhân dân địa đối nội và đối ngoại. phương để tham gia công việc của + Do Quốc hội bầu trong số đại biểu nhà nước ở địa phương Quốc hội GV: Cho học sinh đọc điều 69 . + Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác 79 Quốc Hội HP 2013. trước Quốc hội. + Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh đề nghị UBTV QH xem xét lại pháp lệnh trong thời ạn 10 ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không
- nhất trí thì Chủ tịch nước trình QH quyết định tại kì họp gần nhất. (Điều 86 93) - Chính phủ: + Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.(Điều 94 101). +TAND: là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp. +Viện kiểm sát ND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. -HĐND xã (P,TT) : HĐND xã (P.TT) do nhân dân bầu ra + QĐ những chủ trương và biện pháp quan trọng ở địa phương như: + Xây dựng kinh tế xã hội + Củng cố an ninh, quốc phòng + Cải thiện đời sống vật chất và tin thần của nhân dân, làm tròn nhiệm vụ của địa phương - UBND do HĐND bầu ra +Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực +Tuyên truyền và giáo dục pháp luật +Đảm bảo an ninh trật tự +Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản +Chống tham nhũng và tệ nạn xh Hoạt động 3: Luyện tập. (6 phút) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về bộ máy Nhà nước để làm bài. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày. * Phương thức thực hiện: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS. * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Gv: HD học sinh làm bài tập GV: Cho hs làm bài tập c, d/59 sgk. 3. Bài tập :
- *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs. - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs. *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. Bài c/59 sgk. Bài c/59 sgk. - Những cơ quan hành chính nhà nước: Những cơ quan nào được gọi là cơ quan Chính phủ và UBND các cấp. hành chính nhà nước, cơ quan nào là cơ - Cơ quan hành chính cao nhất là Chính quan hành chính cao nhất? phủ. Bài d/59 sgk. Bài d/59 sgk Đáp án đúng là: 2, 4, 6. 1. Chính phủ biểu quyết thông qua Hiến pháp, Pháp luật. 2. ChÝnh phñ thi hµnh hiÕn ph¸p ph¸p luËt. 3. ChÝnh phñ do nh©n d©n bÇu ra. 4. ChÝnh phñ do Quèc héi bÇu ra. 5. UBND do nh©n d©n bÇu ra. 6. UBND do H§ND cïng cÊp bÇu ra. Hoạt động 4: Vận dụng (4 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT. * Nhiệm vụ: HS trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của hs * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu hs làm bt e/sgk/59 *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: ví dụ đi xin giấy khai sinh, làm chứng minh nhân dân *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5 phút) * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu. * Phương thức hoạt động: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: tấm gương ở địa phương GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: ?Tìm hiểu những tấm gương mẫu mực ở địa phương, những chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đến lợi ích của nhân dân và gia đình mình. * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà. Tiết 3. Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước. 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi động quyết vấn đề. 2. Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. 3. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật động não 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề. . - Đóng vai 5. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề - Dự án 2. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ.
- * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp. * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs * Cách tiến hành: GV: Dựa trên sơ đồ hs vẽ (bài cũ) để giới thiệu. - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình. - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn. - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs *Báo cáo kết quả: HS vẽ và trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV: Cho hs sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở để hs nắm được cơ quan nhà nước xã (phường, thị trấn) sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 20 phút) Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước. 3. Quyền và nghĩa vụ công dân: 1. Mục tiêu: Hiểu được quyền và nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước. -Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp 2. Phương thức thực hiện: ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và - Hoạt động cá nhân, nhóm các cơ quan đại diện do mình bầu ra - Hoạt động chung cả lớp -Có nghĩa vụ thực hiện các chính sách 3. Sản phẩm hoạt động pháp luật tốt của nhà nước. - Trình baỳ miệng -Bảo vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ - Giấy Ao của nhóm cán bộ nhà nước thi hành công vụ. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: Công dân có quyền và nghĩa vụ ntn đối với Nhà nước? -Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân, nhóm trao đổi thảo luận
- - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Tình huống: HĐ2: Tìm hiểu tình huống 1. Mục tiêu: Hiểu đc chức năng, nhiệm vụ của UBND cấp xã. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có cơ quan nào? - Việc cấp giấy khai sinh do cơ quan nào đảm nhận? -Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân. - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm bài * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Gv: HD học sinh làm bài tập b, c/62 sgk *Học sinh thực hiện nhiệm vụ 3. Bài tập : - Học sinh làm việc cá nhân Bài b/62 sgk. - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý Đáp án đúng: UBND xã (phường, thị các cách xử lí cho Hs trấn): là cơ quan hành chính NN ở đp, - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs do HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra. *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời Bài c/62 sgk. *Đánh giá kết quả c. Đáp án: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl. tạm vắng. - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, đăng kí kết hôn, xin cấp (sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch. - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập. - Trạm y tế (bệnh viện): Xin sổ khám bệnh. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT. * Nhiệm vụ: HS trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân, cặp đôi * Sản phẩm: Câu trả lời của hs * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV: Nêu tình huống: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần làm giấy khai sinh thì cần đến cơ quan nào? CA phường xã,TT Trường THCS UBND xã phường ,TT *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ
- - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: đáp án c *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl. - HS làm bài tập trên phiếu. BT1. Bạn An kể tên các cơ quan nhà 3. Bài tập : nước cấp cơ sở như sau: BT 1: Đáp án: a, b, c, d, e. a. HĐND xã. f. Đoàn TNCS b. UBND xã. HCM xã. c. Công an xã. g. Mặt trận TQ d. Trạm y tế xã. xã. e. Ban văn hoá xã. h. HTX NN. i. Hội cựu chiến binh. k. Trạm bơm. - Theo em, ý nào đúng? BT2. Những hành vi nào sau đây góp BT2: Đáp án: 1, 2, 3, 4, 5 phần xây dựng nơi em ở? 1. Chăm chỉ học tập. 2. Chăm chỉ lao động. 3. Giữ gìn môi trường. 4. Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. 5. Phòng chống tệ nạn xã hội. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng ( 5 phút) * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu. * Phương thức hoạt động: cá nhân.
- * Yêu cầu sản phẩm: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: So sánh bộ máy nhà nước qua các thời kì lịch sử em đã học.