Đề đọc hiểu Ngữ văn Lớp 7 văn bản ngoài Sách giáo khoa
Bạn đang xem tài liệu "Đề đọc hiểu Ngữ văn Lớp 7 văn bản ngoài Sách giáo khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_doc_hieu_ngu_van_lop_7_van_ban_ngoai_sach_giao_khoa.docx
Nội dung text: Đề đọc hiểu Ngữ văn Lớp 7 văn bản ngoài Sách giáo khoa
- PHẦN I: ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 1: Bài ca dao trên viết theo thể thơ nào? Câu 2. Xác định thành ngữ có trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó Câu 4. Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì? PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN Có ý kiến nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta.” Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến trên. HƯỚNG ĐẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Phần I ĐỌC HIỂU 1 - Thể thơ: Lục bát 2 - Thành ngữ: dãi nắng dầm sương - Hai biện pháp tu từ nổi bật: Điệp ngữ và liệt kê. - Tác dụng: + Điệp ngữ: “nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền miên khôn 3 nguôi của người xa quê. + Liệt kê: “quê nhà, rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường”: thể hiện nỗi nhớ từ trừu tượng đến cụ thể về quê hương.
- 4 - Văn bản gợi cho người đọc về tình yêu quê hương đất nước. TẠO LẬP VĂN BẢN Dẫn dắt vào vấn đề hợp lí Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim người lao động Thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ ,ca dao, dân ca thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau,đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân. Thơ ca dân gian “thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta” - Tình yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên - Tính cảm cộng đồng ( dẫn chứng: Dù ai đi mùng mười tháng ba,Bầu ơi thương lấy một giàn ) 5 - Tình cảm gia đình + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (Con người có tổ có nguồn, Ngó lên nuột lạt báy nhiêu .) + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (Công cha như núi là đạo con, Ơn cha nặng cưu mang, chiều chiều chín chiều) + Tình cảm anh em huynh đệ (anh em như chân đỡ đần, Chị ngã em nâng .) + Tình cảm vợ chồng (Râu tôm khen ngon, Thuận vợ thuận chồng cũng cạn ) + Tình thầy trò( Muốn sang thầy ) + Tình yêu đôi lứa (Qua đình .bấy nhiêu ) - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ