Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8, Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 2)

pptx 25 trang Tố Thương 21/07/2023 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8, Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_8_bai_7.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8, Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 2)

  1. Cuối tiết học hôm nay thì các em sẽ trả lời được câu hỏi trên .
  2. § 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 2) Giáo viên :
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu: 2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Định lí: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Áp dụng tính chất vào giải bài tập.
  4. § 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 2) 2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác :
  5. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  6. Hoạt động khởi động. Nhắc lại nhiệm vụ về nhà : a) Cắt một tam giác bằng giấy . Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối điện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp ,hai đường trung tuyến còn lại. Hs quan sát tam giác giấy GV đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà từ tiết trước. Và trả lời câu hỏi: - Ba đường trung tuyến của tam giác có cùng đi qua một điểm hay không?
  7. Sản phẩm tam giác giấy . - Ba đường trung tuyến của tam giác có cùng đi qua một điểm hay không? Click xem - Ba đường trung tuyến của tam giác trả lời cùng đi qua một điểm
  8. b) Em hãy đếm ô rồi vẽ lại tam giác ABC trong hình 5 vào giấy kẻ ô vuông. Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF của tam giác ABC. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D. Em hãy quan sát và cho biết: AD có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không? Dùng thước đo độ dài các cạnh và điền kết quả vào chỗ trống: BG = cm BE = cm EG = cm CG = Cm CF = cm FG = cm AG = cm AD = cm GD = cm Các tỉ số :
  9. b) Em hãy đếm ô rồi vẽ lại tam giác ABC trong hình 5 vào giấy kẻ ô vuông. Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF của tam giác ABC. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D. Em hãy quan sát và cho biết: AD có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không? Trả lời : AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.
  10. Dùng thước đo độ dài các cạnh và điền kết quả vào chỗ trống: BG = 1,6 cm BE = 2,4 cm EG = 0,8 cm CG = 3,2 cm CF = 4,8 cm FG = 1,6 cm AG = 3,6 cm AD = 5,4 cm GD = 1,8 cm Các tỉ số : Nhận xét :
  11. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  12. Từ các nhận xét trên em hãy phát biểu định lí tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Qua phần hoạt động khởi động ta có nhận xét sau: - Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. - Các tỉ số :
  13. § 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (tiết 2) 2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác :
  14. Ví dụ: Trong tam giác ABC. Ba đường trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G ( G gọi là điểm đồng quy) khi đó: + G là trọng tâm của tam giác ABC + Ta có
  15. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
  16. Click xem trả lời
  17. Click xem trả lời
  18. Bài 2: (phiếu học tập) Cho tam giác ABC có hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G. a) Biết AM = 12 cm , tính AG. b) Biết GN = 3 cm , tính CN. c) Tìm x biết AG = 3x - 4 , GM = x Click xem trả lời
  19. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  20. Bài 4: SGK TRANG 57 Cho tam giác ABC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến. a) Chứng minh BM = CN. b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC. Click xem trả lời
  21. Trả lời: Đặt bút chì ở trọng tâm tam giác thì ta có thể giữ tấm bìa thăng bằng.
  22. Dặn dò: HS làm các bài tập 1,2,3,5,6 trong SGK trang 75, 76 và đọc bài tiếp theo.
  23. Chào tạm biệt các em !!