Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8 - Tiết 36, Bài 3: Tam giác cân

pptx 32 trang Tố Thương 21/07/2023 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8 - Tiết 36, Bài 3: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_8_tiet_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 8 - Tiết 36, Bài 3: Tam giác cân

  1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho tam giác ABC có = . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh ADB = ADC. Từ đó suy ra AB = AC. Giải: A Xét ADB và ADC Ta có: = (gt) 1 2 AD là cạnh chung = ( = ) B 1 2 C => ADB = ADC (g.c.g) D => AB = AC.
  2. A N T B C M P U V Các tam giác trên có gì đặc biệt ?
  3. A N T B C M P U V Thế nào là tam giác cân ?
  4. Tiết 36: BÀI 3: TAM GIÁC CÂN.
  5. BÀI 3: TAM GIÁC CÂN 1. Tam giác cân
  6. KẾT LUẬN • Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
  7. BÀI 3. TAM GIÁC CÂN Cách vẽ tam giác cân: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC cân tại A. A B C 0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
  8. VÍ DỤ 1
  9. *HĐ nhóm (3’) Hoàn thành phiếu học tập: BT/Cho hình vẽ, hãy tìm các tam giác cân . Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H ADE có: ADE 4 - Cạnh bên: AD ; AE ABC - Cạnh đáy: DE A và ACH - Góc ở đáy: 2 2 - Góc ở đỉnh: D E 2 2 ABC có: ACH có: - Cạnh bên: AH;AC - Cạnh bên: AB ; AC B C HC - Cạnh đáy: BC - Cạnh đáy: và - Góc ở đáy: và - Góc ở đáy: - Góc ở đỉnh: - Góc ở đỉnh:
  10. BÀI 3: TAM GIÁC CÂN 2. Tính chất tam giác cân
  11. HĐ 2 Hoạt động nhóm (3phút)
  12. BÀI 3: TAM GIÁC CÂN 2. Tính chất tam giác cân HĐ2: AB = ( ) MB = MC ( ) AM là cạnh
  13. 2. Tính chất tam giác cân AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A) MB = MC (vì M là trung điểm BC) AM là cạnh chung
  14. BÀI 3. TAM GIÁC CÂN 2. Tính chất của tam giác cân: Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. A B C GT ∆ABC cân tại A KL
  15. VÍ DỤ 2 A Giải 700 B C
  16. Nhận xét: Trong tam giác cân Số đo Góc ở đỉnh = - 2.(Số đo 1 góc ở đáy) (Số đo góc ở đỉnh) Số đo 1 góc ở đáy =
  17. Củng cố: •Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. •Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. •Trong tam giác cân: Số đo Góc ở đỉnh = - 2.(Số đo 1 góc ở đáy) (Số đo góc ở đỉnh) Số đo 1 góc ở đáy =
  18. CâuCâu hỏihỏi trắctrắc nghiệmnghiệm
  19. C x B Câu 1:Trong hình vẽ có mấy tam giác cân? x E D A A. 1 B. 2 C. Không có D. 3
  20. Câu 2:Cho tam giác ABC cân tại A, biết góc B bằng 70 độ, số đo góc C bằng? A. B. C. D.
  21. Câu 3: Cho hình vẽ sau. Tìm x? A. B. C. D. QUAY VỀ
  22. Câu 4: Tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau. A. Sai B. Đúng
  23. Câu 5: Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D A A) 300 B) 400 x C) 500 700 D) 600 B C
  24. Câu 6: Tìm độ dài cạnh KE trong hình vẽ K A) 3cm 3 cm B) 4cm 1200 C) 5cm D E D) Kết quả khác
  25. BT:Tìm số đo x, y trong các hình vẽ sau? Q TC2 ua
  26. Dặn dò: - HS xem lại bài, học bài và xem tiếp phần còn lại của bài. - Chuẩn bị các bài tập.
  27. Bài tập Trong các tam giác sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? F M B A D N (a) E (c) P ABD cân tại A MNP cân tại M AEF cân tại A