Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Tục ngữ về con người và xã hội" - Vũ Thị Hiền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Tục ngữ về con người và xã hội" - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_tuc_ngu_ve_con_nguoi_va_xa_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Tục ngữ về con người và xã hội" - Vũ Thị Hiền
- GIÁO VIÊN: VŨ THỊ HIỀN
- Hãy quan sát và cho biết những hình ảnh sau đây gợi cho em nhớ đến những câu tục ngữ nào đã học?
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Tấc đất, tấc vàng.
- TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn. 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- *Câu 1. Một mặt người bằng mười mặt của. - Nghệ thuật: Hoán dụ (mặt người), nhânnhân hóahóa ((mặtmặt củacủa),), s soo sánh sánh, ,đối đốilậplập ( một(một><>< mười mười)) - Nội dung: Đề cao giá trị của con người. - Bài học: Yêu quý, trân trọng, bảo vệ con người.
- *Câu 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. - Nghệ thuật: Gieo vần lưng, liệt kê - Nội dung: Hàm răng, mái tóc làm nên một phần vẻ đẹp con người. - Bài học: Biết hoàn thiện bản thân.
- *Câu 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghệ thuật: Hiệp vần, đối xứng, ẩn dụ Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống cho Ý sạch, dù rách vẫn phải mặc cho thơm. nghĩa Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ vẫn phải giữ gìn nhân cách, không làm điều xấu xa. - Nội dung: Đề cao phẩm cách của con người. - Bài học: Giáo dục con người phải tự trọng, giữ gìn phẩm cách trong sạch.
- *Câu 1. Một mặt người bằng mười mặt của - Nghệ thuật: Hoán dụ(mặt người), nhân hóa(mặt của), so sánh, đối lập(một >< mười) - Nội dung: Đề cao giá trị của con người. - Bài học: Yêu quý, trân trọng, bảo vệ con người. *Câu 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. - Nghệ thuật: Gieo vần lưng - Nội dung: Hàm răng, mái tóc làm nên một phần vẻ đẹp con người. - Bài học: Biết hoàn thiện bản thân. *Câu 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghệ thuật: Hiệp vần, đối xứng, ẩn dụ - Nội dung: Đề cao phẩm cách bên trong của con người. - Bài học: Giáo dục con người phải tự trọng, giữ gìn phẩm cách trong sạch.
- *Câu 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê - Nội dung: Con người phải học mọi điều, khéo léo trong giao tiếp, biết cách đối nhân xử thế - Bài học: Cần học mọi điều trong cuộc sống.
- Câu 5. Không thầy đố mày làm nên. Câu 6. Học thầy không tày học bạn. THẢO LUẬN CẶP (2 phút) a. Tìm đặc sắc nghệ thuật, nội dung của hai câu tục ngữ? Hai nội dung đó mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao? b. Bài học rút ra từ hai câu tục ngữ?
- *Câu 5. Không thầy đố mày làm nên. - Nghệ thuật: Kiểu câu thách đố, gieo vần - Nội dung: Đề cao vai trò của việc học thầy. *Câu 6. Học thầy không tày học bạn. - Nghệ thuật: Gieo vần, so sánh - Nội dung: Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn. * Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau. Bài học: Biết ơn kính trọng thầy; mở rộng phạm vi đối tượng và cách học.
- *Câu 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê - Nội dung: Con người phải học mọi điều, khéo léo trong giao tiếp, biết cách đối nhân xử thế - Bài học: Cần học mọi điều trong cuộc sống. *Câu 5. Không thầy đố mày làm nên. - Nghệ thuật: Kiểu câu thách đố - Nội dung: Đề cao vai trò của việc học thầy. *Câu 6. Học thầy không tày học bạn. - Nghệ thuật: Gieo vần, so sánh - Nội dung: Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn. => Bài học: Biết ơn kính trọng thầy; mở rộng phạm vi đối tượng và cách học.
- THẢO LUẬN NHÓM (4 phút) Tìm đặc sắc nghệ thuật, nêu nội dung và bài học rút ra từ câu tục ngữ 7, 8, 9 trong văn bản? CÂU TỤC NGỮ NGHỆ THUẬT NỘI DUNG BÀI HỌC
- CÂU TỤC NGỮ NGHỆ THUẬT NỘI DUNG BÀI HỌC 7. Thương - So sánh, điệp - Yêu thương - Biết sống người như thể ngữ người khác như nhân ái thương thânthân. chính bản thân mình 8. Ăn quả nhớ - Ẩn dụ: - Khi được hưởng - Bài học về kẻ trồng cây. ăn quả thành quả phải nhớ lòng biết ơn. trồng cây đến người đã làm ra thành quả đó. 9. Một cây làm - Ẩn dụ - Một người không - Bài học về chẳng nên non - Hoán dụ thể làm nên việc tinh thần Ba cây chụm lại - Đối lập lớn, việc khó; nhiều đoàn kết. nên hòn núi cao. người hợp sức lại sẽ làm được việc lớn lao.
- a.Nghệ thuật: - Ngắn gọn, hàm súc - Nghệ thuật đối, gieo vần - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa b.Nội dung: - Tôn vinh giá trị con người. - Lời khuyên về phẩm chất, lối sống.
- GHI NHỚ Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
- Phương pháp tìm hiểu tục ngữ - Xác định hình thức; biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ. - Xác định được nội dung phản ánh của câu tục ngữ. - Bài học cuộc sống. - Liên hệ thực tế cuộc sống, tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự hoặc trái ngược nghĩa với nó.
- Thời gian Một mặt người bằng mười mặt của. 543210 Hết giờ 10
- Thời gian Cái răng, cái tóc là góc con người. 543210 Hết giờ
- Thời gian Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 543210 Hết giờ
- Thời gian Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 543210 Hết giờ
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc, nắm chắc đặc sắc về nghệ thuật, nội dung và bài học của các câu tục ngữ. - Sưu tầm thêm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu đã học. - Đọc và soạn bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”