Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" - Nguyễn Thị Hạnh

pptx 53 trang ngohien 10/10/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_su_giau_dep_cua_tieng_viet_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" - Nguyễn Thị Hạnh

  1. Nghe bài hát nào sau và nêu cảm nhận
  2. Thiết lập 1 mạng từ với từ “Tiếng Việt” làm trung tâm. Liệt kê những từ xuất hiện trong đầu em khi nghĩ đến tiếng Việt Ngữ pháp Tiếng Việt
  3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt GV: Nguyễn Thị Hạnh
  4. I. Tìm hiểu chung
  5. - Đặng Thai Mai (1902-1984) quê ở Lương Điền (Nghệ An) - Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
  6. Đặng Thai Mai cùng vợ và các con
  7. Đặng Thai Mai và con rể - Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  8. Từng là hiệu trưởng của trường ĐHSP Hà Nội
  9. Xuất xứ: Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2. In năm 1967.
  10. PTBĐ: Nghị luận (chứng minh). Luận đề: Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Luận điểm 1: Luận điểm 2: Tiếng Việt có Tiếng Việt có những đặc sắc của những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
  11. Hướng dẫn đọc Đây là bài đọc thêm, và văn 02 bản này là văn bản nghị luận – chứng minh, mà dạng văn bản này giống với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vì vậy cách đọc cũng sẽ tương tự.
  12. Guýt- Từ khó xta-vơ Huê . Âm Ngữ bình và âm dương bình Từ Âm vựng giai
  13. Từ đầu “ thời kì lịch sử”: Phần 1 → Nêu và giải thích nhận định về phẩm chất của t.Việt BỐ CỤC Còn lại → Chứng minh, làm Phần 2 rõ nhận định về phẩm chất của tiếng Việt
  14. II. Đọc hiểu văn bản
  15. 1. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt. Đọc văn bản từ “Người VN ngày nay ” đến “qua các thời kì lịch sử”, tìm từ ngữ chỉ đặc điểm tiếng Việt thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
  16. NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT Về âm hưởng, thanh điệu Hài hòa Về cách đặt câu Tế nhị, uyển chuyển Về khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Đầy đủ VN Về khả năng đáp ứng yêu cầu của đời sống văn hóa Thỏa mãn nước nhà qua các thời kì lịch sử
  17. Về nhịp điệu: hài hòa về âm hưởng, thanh điệu. Tiếng Việt đẹp Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển. Đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư Tiếng Việt hay tưởng, thỏa mãn nhu cầu đời sống, văn hóa.
  18. Ví dụ Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sao vang ➔ Khổ thơ là sự hài hòa về thanh điệu, đủ khả Như con chim chích năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm ➔ Làm nỗi Nhảy trên đường vàng. bật hình ảnh chú bé Lượm khi làm nhiệm vụ. Lượm – Tố Hữu
  19. Nghệ thuật lập luận P1 có những câu nêu lên những đặc sắc Ngắncủagọntiếng, rànhViệt,mạch,đi qua đó từ kháiem thấyquáncáchđếnlậpcụluậnthể của tác giả có gì đặc biệt? Cách lập luận ấy → Làmcórõtácluậndụngđiểmnhư thế: “Tiếng Viêt là một thứnàotiếng? đẹp, một thứ tiếng hay”
  20. Tác giả đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào ? Ngữ âm Ngữ pháp Từ vựng Cả 3 mặt trên
  21. 2. Phẩm chất của tiếng Việt Đọc phần 2 của bài Làm việc nhóm trong 10 phút để thực hiện nhiệm vụ Thảo luận nhóm Lên trình bày trong 5’
  22. Tìm những dẫn chứng (trong văn Nhiệm vụ cụ thể bản và từ các văn bản đã học) để chứng minh cho 2 luận điểm sau: Luận điểm 1: Tiếng Việt rất đẹp Luận điểm 2: Tiếng Việt rất hay
  23. Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Nhận xét của người Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển nước ngoài chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Tiếng Việt Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú đẹp Phương diện cụ thể
  24. Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú 3 cặp nguyên âm đôi Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr,
  25. Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Nhận xét của người Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển nước ngoài chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Tiếng Việt Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú đẹp Giàu thanh điệu Phương diện cụ thể
  26. Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng). Giàu thanh điệu Ví dụ: Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Tây Tiến – Quang Dũng
  27. Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Nhận xét của người Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển nước ngoài chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Tiếng Việt Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú đẹp Giàu thanh điệu Phương diện cụ thể Cú pháp (cách đặt câu)
  28. Cân đối, nhịp nhàng Ví dụ: Cách đặt câu Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
  29. Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Nhận xét của người Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển nước ngoài chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Tiếng Việt Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú đẹp Giàu thanh điệu Phương diện cụ thể Cú pháp (cách đặt câu) Từ vựng dồi dào cả 3 mặt
  30. Từ vựng dồi dào Ví dụ: Những câu vănthơ giàugiàuchấtchấtnhạcthơ cả 3 mặt “ThườngChú thườngbé loắt vàochoắtkhoảng đó trời đã hếtVí dụnồm,: NhữngCáimưa xắcxuâncâu xinhbắtthơ xinhđầugiàuthaychấtthếhọacho mưa phùn, khôngCái châncòn làm thoăncho thoắtnền trời đùng đục như màuTiếngpha suốilê trongmờ. nhưSáng tiếngdậy, hátnằm xadài nhìn ra cửaTrăngsổCáithấy lồng đầunhững cổ nghênh thụvệt bóngxanh nghêng lồngtươi hoahiện ở trên trời, CảnhmìnhCa khuyacảm nô độithấy như lệch mộtvẽ ngườiniềm chưavui sángngủ sủa. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Thơ, nhạc, họa (thi Trên giànMồmhoa líhuýtvài consáoong vangsiêng năng bay đi trung hữu họa, thi kiếm nhịNhưhoa. conChỉ chimđộ tám, chíchchín giờ sáng, trên nền trờiNhảytrong trêntrong đườngcó những vànglàn sáng hồng trung hữu nhạc). hồng rung động như cánh con ve mới lột”
  31. Tác giả đã đưa ra rất nhiều chứng cứ để chứng minh tiếng Việt đẹp, những chứng cứ ấy được sắp xếp như thế nào?
  32. Tác giả sắp xếp các dẫn chứng từ cái chung, cái bao quát đến cái cụ thể kết hợp với chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, dễ hiểu và lắng đọng lại trong lòng độc giả.
  33. Thoả mãn nhu Phong phú, dồi dào về cấu tạo cầu trao đổi, giao từ ngữ và hình thức diễn đạt. lưu tình cảm, ý nghĩa giữa người Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, với người tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới. Tiếng Việt Ví dụ: Trong ca dao có câu: hay Vi dụ : “TừBâymớigiờxuấtmận mớihiệnhỏitrongđào những nămVườngầnhồngđây làmcó lốităngai vàovốnhaytừ chưavựng?. Chém gióMận, sanghỏi thìchoảnhđào xin, vãithưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”. ➔ Mượn hình ảnh sự vật để nói lên tình cảm của con người
  34. Thoả mãn nhu Phong phú, dồi dào về cấu tạo cầu trao đổi, giao từ ngữ và hình thức diễn đạt. lưu tình cảm, ý nghĩa giữa người Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, với người tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới. Tiếng Việt hay Thỏa mãn yêu Ngữ pháp trở nên uyển chuyển cầu của đời sống và chính xác hơn văn hóa về mọi mặt kinh tế, chính Việt hóa những từ và cách nói trị, khoa học, kĩ của các dân tộc anh em, láng thuật, văn nghệ giềng
  35. Giàu chất nhạc, giàu thanh điệu Tiếng Việt Sức đẹp Hệ thống nguyên âm và sống Sự phụ âm phong phú hùng giàu hồn Từ vựng dồi dào cả 3 mặt của đẹp tiếng của Việt, Tiếng Khả năng diễn đạt của Việt dân Tiếng Việt Vốn từ vựng tăng lên tộc hay Việt Ngữ pháp uyển chuyển, nhịp nhàng
  36. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái đẹp của tiếng Việt? SAIA ĐÚNGB SAIC Một thứ Dồi dào về Hệ thống cấu tạo từ ngữ nguyên âm, tiếng giàu và hình thức phụ âm phong chất nhạc diễn đạt phú
  37. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái hay của tiếng Việt? SAIA ĐÚNGB SAIC Ngữ pháp Một thứ Thoả mãn nhu uyển chuyển, tiếng giàu cầu trao đổi chính xác chất nhạc tình cảm, ý nghĩ
  38. III. Tổng kết
  39. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 Nhóm 2 Có ý kiến cho rằng: Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, nghệ thuật chủ yếu là lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, Nhóm 3 Nhóm 4 có sức thuyết phục cao. Lại có ý kiến khác cho rằng: Văn bản trên, nghệ thuật chủ yếu là sự kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận THỜI GIAN bình luận. HẾT100 :: GIỜ0059585756555453525150494847464544434241403938373635343231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111 → Ý kiến của các em về vấn đề này?
  40. 1. Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao Kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận bình luận.
  41. Dựa vào bài đã học, em hãy khái quát nội dung văn bản?
  42. 2. Nội dung Sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Tiếng Việt là Việt trên nhiều một biểu hiện phương diện: hùng hồn sức ngữ âm, từ sống dân tộc vựng và ngữ pháp.
  43. Nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt và trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn vẻ đẹp đó trong thời đại ngày nay.
  44. Trách nhiệm: gìn giữ, phát Tiếng Việt triển, tự hào, mang những giá yêu tiếng Việt trị văn hóa tự hào của người Việt Nạm
  45. Cùng vẽ sơ đồ tổng kết lại bài học nhé các bạn!!!!
  46. Hài hòa về Nguyên âm, phụ thanh điệu. âm phong phú Cú pháp uyển chuyển, tề nhị. Rất đẹp Giàu tính nhạc, họa. Tiếng Một thứ tiếng Việt Rất hay Việt hóa những từ ngữ khác Thỏa mãn nhu cầu Thỏa mãn yêu cầu của trao đổi tình cảm. đời sống văn hóa. Từ vựng mới tăng nhanh Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng. Hình thức diễn đạt phong phú.
  47. Trò chơi: Giải mật thư
  48. LUẬT CHƠI - 4 nhóm cùng giải mật thư mà GV đưa (gồm 7 câu hỏi). Với mỗi câu trả lời đúng, HS sẽ được quyền lên lấy 2 chữ cái gợi ý trong hộp, trên bàn giáo viên - Sau khi lấy xong chữ cái gợi ý, cả nhóm sẽ cùng xếp những chữ cái theo thứ tự phù hợp để tìm ra từ khóa - Nhóm nào tìm ra từ khóa đầu tiên sẽ nhận đc 1 phần quà
  49. Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành của câu, người ta gọi là Câu 2: Từ thuộc loại nhỏ của từ phức, được cấu tạo theo phương thức ghép 2 (hoặc hơn 2) âm tiết có nghĩa với nhau theo một qui tắc ngôn ngữ nhất định. Đó là từ gì? Câu 3: Trong Tiếng Việt, các từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa gọi là gì? Câu 4: Thành phần câu có chức năng gọi tên người, sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, tính chất nêu ở vị ngữ, gọi là thành phần gì? Câu 5: Trong Tiếng Việt câu không có cấu tạo theo mô hình Chủ - Vị gọi là câu gì? Câu 6: Từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ gì? Câu 7: Trong ngôn ngữ Việt, chiếm một tỉ lệ khá lớn trong lớp từ muợn là từ gì?
  50. Mở rộng câu Chủ ngữ Từ ghép Câu đặc biệt Từ đồng âm Từ trái nghĩa Từ Hán Việt T I Ế N G V I Ệ T G I À U Đ Ẹ P
  51. Hướng dẫn tự học Ôn lại bài + Hoàn thiện phiếu BT Sưu tầm những bài thơ, ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu”
  52. THANK YOU